Ôn thi vào 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Anh Nguyễn.

       undefined

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

                                               Vầng trăng quê em

        Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.

       (Theo Phan Sĩ Châu, Tiếng Việt 3, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

a. Hãy cho biết các từ được gạch chân thực hiện phép liên kết gì? (0,5 điểm)

b. Xác định phần trung tâm của cụm từ "mái tóc bạc của các cụ già". Cho biết đây là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ? (0,5 điểm)

c. Tìm câu đặc biệt. (0,5 điểm)

d. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu (7). (0,5 điểm).

Câu 2. (3,0 điểm)

       Viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời chào trong giao tiếp hàng ngày.

Đỗ Thanh Hải
1 tháng 4 2021 lúc 19:27

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

                                               Vầng trăng quê em

        Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.

       (Theo Phan Sĩ Châu, Tiếng Việt 3, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

a. Hãy cho biết các từ được gạch chân thực hiện phép liên kết gì? (0,5 điểm)

Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b. Xác định phần trung tâm của cụm từ "mái tóc bạc của các cụ già". Cho biết đây là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ? (0,5 điểm)

Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Tìm câu đặc biệt. (0,5 điểm)

Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu (7). (0,5 điểm).

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (7) là : nhân hóa, so sánh

Khôi Nguyênx
1 tháng 4 2021 lúc 19:29

a. Hãy cho biết các từ được gạch chân thực hiện phép liên kết gì? 

Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b. Xác định phần trung tâm của cụm từ "mái tóc bạc của các cụ già". Cho biết đây là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ? (0,5 điểm)

Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Tìm câu đặc biệt. 

Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu 

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là : nhân hóa, so sánh

Minh Nhân
1 tháng 4 2021 lúc 19:53

a. Hãy cho biết các từ được gạch chân thực hiện phép liên kết gì? (0,5 điểm)

 Phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b. Xác định phần trung tâm của cụm từ "mái tóc bạc của các cụ già". Cho biết đây là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ? (0,5 điểm)

Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc - Đây là cụm danh từ

c. Tìm câu đặc biệt. (0,5 điểm)

 Câu đặc biệt là câu 5: Khuya

d. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu (7). (0,5 điểm).

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu 7: nhân hóa, so sánh.

Câu 2. (3,0 điểm)

       Viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời chào trong giao tiếp hàng ngày.

Lời chào hỏi là một trong số những nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam từ xưa đến nay. Trước hết, lời chào hỏi thể hiện phẩm chất tốt đẹp, cách ứng xử có lễ nghĩa của mỗi con người. Đồng thời, nó cũng thể hiện sự văn minh, trình độ nhận thức của mỗi người. Cùng với đó, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lại có những cách chào hỏi khác nhau. Với những người lớn tuổi lời chào hỏi thể hiện sự lễ phép, kính trọng còn với bạn bè thì thể hiện sự gần gũi, thân quen. Tuy nhiên, ngày nay có một thực tế đáng buồn là lời chào đang dần mất đi giá trị, ý nghĩa vốn có của nó. Trẻ con gặp người lớn thường phớt lờ, không chào hỏi. Thật đáng buồn, đáng phê phán và chê trách biết bao trước những con người như thế. Có thể thấy, dẫu trong bất cứ thời đại nào, trong hoàn cảnh nào thì lời chào hỏi vẫn luôn có giá trị và ý nghĩa to lớn. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần học cách chào hỏi để thể hiện sự hiểu biết và tạo mối quan hệ, sự gần gũi với những người xung quanh.


 
Mun Bánh Xèo
1 tháng 4 2021 lúc 20:01

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

                                               Vầng trăng quê em

        Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre làng. Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.

       (Theo Phan Sĩ Châu, Tiếng Việt 3, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

a. Hãy cho biết các từ được gạch chân thực hiện phép liên kết gì? (0,5 điểm)

Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b. Xác định phần trung tâm của cụm từ "mái tóc bạc của các cụ già". Cho biết đây là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ? (0,5 điểm)

Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Tìm câu đặc biệt. (0,5 điểm)

Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong câu (7). (0,5 điểm).

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (7) là : nhân hóa, so sánh

a. Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b.Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (7) là : nhân hóa, so sánh

Câu 2:

            Lời chào hỏi là một trong số những nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam từ xưa đến nay. Trước hết, lời chào hỏi thể hiện phẩm chất tốt đẹp, cách ứng xử có lễ nghĩa của mỗi con người. Đồng thời, nó cũng thể hiện sự văn minh, trình độ nhận thức của mỗi người. Cùng với đó, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lại có những cách chào hỏi khác nhau. Với những người lớn tuổi lời chào hỏi thể hiện sự lễ phép, kính trọng còn với bạn bè thì thể hiện sự gần gũi, thân quen. Tuy nhiên, ngày nay có một thực tế đáng buồn là lời chào đang dần mất đi giá trị, ý nghĩa vốn có của nó. Trẻ con gặp người lớn thường phớt lờ, không chào hỏi. Thật đáng buồn, đáng phê phán và chê trách biết bao trước những con người như thế. Có thể thấy, dẫu trong bất cứ thời đại nào, trong hoàn cảnh nào thì lời chào hỏi vẫn luôn có giá trị và ý nghĩa to lớn. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần học cách chào hỏi để thể hiện sự hiểu biết và tạo mối quan hệ, sự gần gũi với những người xung quanh.

Câu 1:

a. Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b.Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (7) là : nhân hóa, so sánh

Câu 2:

            Lời chào hỏi là một trong số những nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam từ xưa đến nay. Trước hết, lời chào hỏi thể hiện phẩm chất tốt đẹp, cách ứng xử có lễ nghĩa của mỗi con người. Đồng thời, nó cũng thể hiện sự văn minh, trình độ nhận thức của mỗi người. Cùng với đó, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lại có những cách chào hỏi khác nhau. Với những người lớn tuổi lời chào hỏi thể hiện sự lễ phép, kính trọng còn với bạn bè thì thể hiện sự gần gũi, thân quen. Tuy nhiên, ngày nay có một thực tế đáng buồn là lời chào đang dần mất đi giá trị, ý nghĩa vốn có của nó. Trẻ con gặp người lớn thường phớt lờ, không chào hỏi. Thật đáng buồn, đáng phê phán và chê trách biết bao trước những con người như thế. Có thể thấy, dẫu trong bất cứ thời đại nào, trong hoàn cảnh nào thì lời chào hỏi vẫn luôn có giá trị và ý nghĩa to lớn. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần học cách chào hỏi để thể hiện sự hiểu biết và tạo mối quan hệ, sự gần gũi với những người xung quanh.

TRẦN THỊ THU HÀ
1 tháng 4 2021 lúc 21:08

Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình giáo dục phỏ thông 2018? Đội ngũ giáo viên đang đứng lớp phải thay đổi như thế nào để đáp ứng yêu cầu dạy học theo chương trình giáo dục mới?

 

idol2k8
24 tháng 5 2021 lúc 16:27

Câu 1:

a. Theo em nghĩ thì mấy từ gạch chân là từ "trăng" đúng không ạ?

Nếu vậy phép liên kết được sử dụng là: phép lặp

b.Phần trung tâm của cụm từ “mái tóc bạc của các cụ già” là : mái tóc

- Đây là cụm danh từ

c. Câu đặc biệt là câu : Khuya

d. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (7) là : nhân hóa, so sánh

Câu 2:

            Lời chào hỏi là một trong số những nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam từ xưa đến nay. Trước hết, lời chào hỏi thể hiện phẩm chất tốt đẹp, cách ứng xử có lễ nghĩa của mỗi con người. Đồng thời, nó cũng thể hiện sự văn minh, trình độ nhận thức của mỗi người. Cùng với đó, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lại có những cách chào hỏi khác nhau. Với những người lớn tuổi lời chào hỏi thể hiện sự lễ phép, kính trọng còn với bạn bè thì thể hiện sự gần gũi, thân quen. Tuy nhiên, ngày nay có một thực tế đáng buồn là lời chào đang dần mất đi giá trị, ý nghĩa vốn có của nó. Trẻ con gặp người lớn thường phớt lờ, không chào hỏi. Thật đáng buồn, đáng phê phán và chê trách biết bao trước những con người như thế. Có thể thấy, dẫu trong bất cứ thời đại nào, trong hoàn cảnh nào thì lời chào hỏi vẫn luôn có giá trị và ý nghĩa to lớn. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần học cách chào hỏi để thể hiện sự hiểu biết và tạo mối quan hệ, sự gần gũi với những người xung quanh.


Các câu hỏi tương tự
Gấu White
Xem chi tiết
DuaHaupro1
Xem chi tiết
DuaHaupro1
Xem chi tiết
hào
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bắc
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
duykhai
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết