Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
Câu 26. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 3) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 2)
Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl
C. AgNO3 và KCl D. HCl và Na2SO4
B1: Thực hiện chuyển đổi hóa học theo sơ đồ: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 b) Mg -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 -> MgSO4 -> MgCO3 -> MgO B2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dd mất nhãn sau: NaOH, Na2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl. B3: Cho 9,1gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl nồng độ 2,5M a) Viết PTHH b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho phương trình phản ứng A + CuCl2 → MgCl2 + B. Chất A và B lần lượt là:
A. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 B. MgSO3 và CuSO3
C. Mg(OH)2 và Cu(OH)2 D. Mg và Cu
Cho phương trình phản ứng A + CuCl2 → MgCl2 + B. Chất A và B lần lượt là:
A. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 B. MgSO3 và CuSO3
C. Mg(OH)2 và Cu(OH)2 D. Mg và Cu
Hòa thành chuỗi phản ứng sau:
a.C-------)CO2------)CACO3----------)CA(OH)2-----------)CACO3--------)CACL2
b.Al--)Al2O3------)Al(NO3)3----)Al(OH)3------)AlCl3----------)Al
c.Fe-----)FeCl3-----)Fe(OH)3-----)Fe2O3-----)Fe(NO3)2----)FeCO3
d.Mg-----)MgO-----)MgCl2-----)Mg(OH)2------)MgSO4----------)MgCl2-----)Mg(NO3)2-----)MgCO3
e.Cu(OH)2 -----)CuO-------)CuSO4-----)CuCl2------)Cu(NO3)2----)CuO
viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau
a, Al2O3->Al->Al(NO3)3->Al(OH)3->Al2O3->Al2(SO4)3->AlCl3->AL->Cu
b, Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe->FeCl2->Fe(NO3)2->FeCO3->FeSO4
c, Mg->MgO->MgCl2->Mg(OH)2->MgSO4->MgCl2->Mg(NO3)2->MgCO3
d, Cu(OH)2->CuO->CuSO4->CuCl2->Cu(NO3)2->Cu->CuO
Trong các chất sau: H2O, Fe, Cu, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, HCl, Al2O3. Chất nào tác dụng được với:
a) Dung dịch NaOH
b) Dung dịch CuSO4
c) Dung dịch H2SO4
d) CaO