Cặp chất không cùng tồn tại (phản ứng với nhau) trong một dung dịch là:
A. BaCl2 và KOH B. KOH và NaCl C. Mg(NO3)2 và KCl D. HCl và Na2SO3
Câu 26. Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl 4. MgSO4 và BaCl2
A. (1; 3) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 2)
dãy chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch
a.KOH,BaCl2,MgSO4,ZnBr2
b.BaCl2,Ca(NO3)2,KCl,Na2SO4
c.KOH,KCl,NaNO3,NA2SO4
d.ZnBr2,MgSO4,Ca(NO3)2,KOH
Cho các chất : Mg, Zno, MgCl2, KOH, Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(OH)2, KCl, Al, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng được với nhau
Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3 ; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl
Cho các chất sau Mg, Zno, MgCl2, KOH, Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(OH)2, KCl, Al, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng được với nhau
nhận biết dd
a, HCL,H2SO4,NaOH,KCL
b, KNO3,KCL,KOH,H2SO4
c, Na2CO3,Na2SO4,NaCL,NaNO3,KOH
1. Cặp chất nào phản ứng với nhau Viết PTHH
A. Mg(NO3) và NaCL
B. CaCl2 và K2CO3
C. CuCl2 và KOH
2. Nhận biết và viết PTHH NaOH, NaCl,Na2SO4,Na2CO3
Cho phương trình phản ứng A + BaCl2 → 2KCl + B. Chất A và B lần lượt là:
A. KNO3 và Ba(NO3)2 B. Na2CO3 và BaCO3
C. K2SO4 và BaSO4 D. KOH và Ba(OH)2