* Hình chữ nhật: \(d=\sqrt{a^2+b^2}\)
* Hình vuông: \(d=a\times\sqrt{2}\)
* Hình thoi:
\(S=\dfrac{m\times n}{2}=a\times h\)
\(m^2+n^2=4a^2\)
\(h=\dfrac{mn}{2a}\)
* Hình bình hành:
\(m^2+n^2=2\left(a^2+b^2\right)\)
* Hình chữ nhật: \(d=\sqrt{a^2+b^2}\)
* Hình vuông: \(d=a\times\sqrt{2}\)
* Hình thoi:
\(S=\dfrac{m\times n}{2}=a\times h\)
\(m^2+n^2=4a^2\)
\(h=\dfrac{mn}{2a}\)
* Hình bình hành:
\(m^2+n^2=2\left(a^2+b^2\right)\)
Cho hình chữ nhật ABCD kẻ AH vuông góc với đường chéo BD. biết BH=16, AH=12 a. tính DH và các cạnh của hình chữ nhật ABCD b. chứng minh rằng bốn điểm A B C D cùng nằm trên 1 đường tròn, tính bán kính dường tròn đó
cho hình thoi ABCD, 2 đường chéo cắt nhau tại O. Gọi H, I, K, L lần lượt là hình chiếu của O trên các cạnh AB, BC, CD, DA.
a, Chứng minh 4 điểm H, I , K, L cùng thuộc một đường tròn.
b, tính bán kính của đường tròn a biết góc BAD = 60o ,AC= 4 cm
Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M thuộc cạnh BC sao cho \(\widehat{IEM}=90^o\) ( I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).
a) C/m 4 điểm B,I,E,M cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Tính \(\widehat{IME}\)c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC. K là giao điểm của tia BN và tia EM. C/m \(CK\perp BN\)
Cho hình thang ABCD, có đáy lớn là AB và đáy nhỏ là CD. Hai đường chéo AC
và BD vuông góc với nhau tại O. Trên các tia OA và OB tương ứng lấy hai điểm M và N sao
cho góc ANC =góc BMD = 90 độ. Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh rằng:
1. OA.OM =OB.ON.
2. Hai tam giác OMN,OBA đồng dạng và OP vuông góc MN.
1) Cho Δ ABC nội tiếp đường tròn (O), 3 đường cao AD, BE, CK cắt nhau tại H.
a) C/m: BKHD nội tiếp; BKEC nội tiếp; AKHE nội tiếp.
b) Vẽ đường kính AM. C/m: BH // CM suy ra BHCM là hình bình hành.
giúp toi vs:)) gợi ý kẻ OK cắt (O). c/m tứ giác BHCK là hình bình hành...
cho nửa đường tròn O đường kính AB. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M bất kì. Kẻ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB. Cho MA = a, MC= 2a. Tính CH theo a
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 20cm . C là 1 điểm chính giữa của nửa đường tròn. Điểm H thuộc bán kính OA sao cho OH = 6cm. Đường vuông góc với OA tại H cắt nửa đường tròn ở D. Vẽ dây AE // DC. Gọi K là hình chiếu của E trên AB. Tính diện tích tam giác AEK
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AB) nội tiếp (O;R) , kẻ đường cao AD của tam giác ABC, M và N là hình chiếu của D trên AB và AC. MN cắt BC tại P
1) C/m các tứ giác AMDN và BCMN nội tiếp.
2) C/m: PB.PC= PM.PN và OA vuôn góc với MN.
3) Tính diện tích hình viên phân giới hạn dây AB và cung nhỏ AB khi BA= R\(\sqrt{3}\)
4) Gọi H là giao điểm của PA với (O), I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN. C/m: H,D, I thẳng hàng.