A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu
C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển
D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển
A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu
C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển
D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển
Tầng khí quyển có đặc điểm: độ cao từ 0-16 km; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng; nhiệt độ không khí giảm dần khi lên cao.
Đây là tầng khí quyển nào?
A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu.
1. Tầng odon có tác dụng gì?
A. Ngăn cản ánh sáng
B. Ngăn cản sao băng
C. Ngăn cản nhiệt dộ
D. Ngăn cản tia tử ngoại
2. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu
B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển
C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển
D. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu
3. Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống mặt đất và nước khác nhau
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hải sản cần nhiều không khí để hô hấp
4. Đặc điểm nổi bật của thời tiết:
A. Diễn ra ở diện tích hẹp
B. Lặp đi lặp lại
C. Diễn biến bất thường
D. Luôn ổn định
5. Dụng cụ để đo khí áp là gì?
A. Khí áp kế
B. Vũ kế
C. Nhiệt kế
D. Thùng đo mưa
1. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Oxi
2. Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng ion nhiệt
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tầng bình lưu
nêu đặc điểm các tầng khí quyển theo thứ tự từ thấp lên cao
lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng/ nêu đặc điểm của tầng đối lưu
Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Kể tên các tầng của lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.
I) Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong ba tầng khí quyển tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người trên Trái Đất?
Câu 2: Than đá ở nước ta phân bố nhiều ở vùng Quảng Ninh thuộc nhóm khoáng sản nào?
Câu 3: Nước trên Trái Đất tồn tại dưới dạng nào?
II) Tự luận:
Câu 1: Đất là tài nguyên quý giá quan trọng của mỗi quốc gia vậy cần có biện pháp gì để bảo vệ và cải tạo đất?
Để nắm được nội dung bài học, HS cần đọc sách giáo khoa các bài: Bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2).
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.Cấu tạo của lớp vỏ khí.
- Lớp vỏ khí (khí quyển) là .......................................................................................................
* Các tầng khí quyển:
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, có độ cao khoảng ...................... và tập trung 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều ................................................
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm ....................
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu:
+ Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ ...............................................
+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Tầng cao của khí quyển:
Các tầng cao nằm trên tầng ................................., không khí của tầng này cực loãng.
2. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
- Gió là .......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:
- Gió Tín phong:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
- Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.
-Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đọc kĩ bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?
Câu 2: Em hãy cho biết lớp ôdôn ở tầng nào của khí quyển và cách mặt đất khoảng bao nhiêu km?Tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật và sức khỏe con người trên Trái Đất?
Câu 3:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
....................................................................................................................................................
.............................................................................................
Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng, nêu vị trí đặc điểm, vai trò của mỗi tầng. Từ đó cho biết tầng nào có vai trò quan trọng nhất của khí quyển ?