Hướng dẫn soạn bài Bức tranh của em gái tôi

Ngọc Ánh

Các bạn giú mình soạn bài "Bức tranh của em gái tôi" với!

Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 12:41
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)... Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàngVó ngựa trở về. 1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người. 5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.
Bình luận (2)
Hoàng Tú Anh
21 tháng 1 2017 lúc 12:43
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)... Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàngVó ngựa trở về. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người. 5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái. 2. Lời kể Trên cơ sở các chặng phát triển tình huống truyện, có thể vào ngôi thứ nhất để thể hiện giọng tự truyện (vừa thể hiện diễn biến sự việc, vừa thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật người anh); cũng có thể sắm vai người em để kể lại chuyện (thể hiện cảm nghĩ của mình về người anh). 3. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái. Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau. Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng. 4. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy. Gợi ý: Để viết được bài miêu tả, cần suy nghĩ về các trạng thái tình cảm trước (buồn, vui, hờn giận, ganh tị, ngạc nhiên, sung sướng, thấy đó là động lực,…). Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Học cách miêu tả trong bài hoặc trong đoạn văn trên.
Bình luận (0)
Minh Thư
21 tháng 1 2017 lúc 12:44

Soạn bài Bức tranh của em gái tôi

1. Kể tóm tắt văn bản
Kiều Phương là em gái nhỏ của nhân vật tôi, cô bé có niềm đam mê hội họa từ nhỏ, Kiều Phương thường xuyên lôi những đồ vật trong nhà ra làm chất liệu cho bức vẽ của mình, mặt luôn lấm lem nhọ bẩn, nhân vật tôi đã gọi Kiều Phương với cái tên thân mật là Mèo. Những bức vẽ của Kiều Phương được chú họa sĩ Tiến Lê phát hiện và chú đánh giá cao năng lực và tài năng hội họa của Kiều Phương làm cho cả gia đình ai nấy đều vô cùng vui mừng

2. Nhân vật trong truyện
Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” có năm nhân vật:
+ Kiều Phương
+ Nhân vật người anh
+ Bố mẹ
+ Bé Quỳnh
+ Chú Tiến Lê

_ Trong đó, nhân vật Kiều Phương và người anh trai là được tập trung nhiều hơn cả, đặc biệt là nhân vật người anh. Có thể xem nhân vật người anh như một nhân vật tư tưởng mà tác giả xây dựng để thể hiện thái độ ứng xử trước tài năng của người khác. Do đó, có thể xem, nhân vật người anh chính là nhân vật trọng yếu xuyên suốt toàn bộ văn bản.
_ Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng giọng kể của người anh. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy là hợp lí, bởi:
+ Thể hiện được sự chân thực trong tình cảm, sự gần gũi, chân thực trong nội dung câu chuyện được kể.
+ Thể hiện được những suy nghĩ, thái độ, đánh giá của nhân vật người anh đối với những bức tranh của em gái Kiều Phương.

3. Theo lời kể của nhân vật anh trai, ta có thể cảm nhận được những suy nghĩ, vận động tâm lí, tình cảm của người anh trai hay đổi theo từng giai đoạn:
+ Khi thấy Kiều Phương tự pha chế màu bằng những thứ kiếm được trong nhà, bàn tay và khuôn mặt luôn lấm lem khiến cho người anh nghĩ em mình thật trẻ con, gọi em với cái tên là Mèo.
+ Khi phát hiện ra tài năng hội họa của Kiều Phương, người anh trai lén xem những bức vẽ, mặc cảm tự ti vì cho rằng mình thua kém em gái.
+ Nhìn ngắm bức tranh của Kiều Phương, người anh trải qua một loạt những cảm xúc, từ ngỡ ngàng đến hãnh diện tự hào rồi sau là xấu hổ.

_ Nguyên nhân khiến người anh xa cách hơn với Kiều Phương khi tài năng hội họa của em được thừa nhận:
+ Vì thấy tự ti, xấu hổ vì cho rằng mình thua kém em gái
+ Cảm giác mọi người dường như chỉ chú ý đến em gái, quan tâm, yêu thương em gái hơn mình.
+ Vì ghen tị với em

4. Đoạn kết của văn bản, nhân vật người anh đã cảm động trước bức tranh của người em gái, những suy nghĩ cũng hoàn toàn thay đổi so với trước đó, không còn sự ghen tị, mặc cảm mà đọng lại là niềm xúc động mạnh mẽ trước tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương.
_ Nhìn bức chân dung mình trong tranh, người anh cho rằng mình không đẹp được như vậy, nhưng đó lại là toàn bộ những hình ảnh đẹp đẽ, tình cảm thiêng liêng và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương.
_ Nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
lÀ cOn GáI pHảI nGaNg Tà...
21 tháng 1 2017 lúc 12:47
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)... Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàngVó ngựa trở về.

Copyright ® [ http://wWw.SoanBai.Com ] II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người. 5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái. 2. Lời kể Trên cơ sở các chặng phát triển tình huống truyện, có thể vào ngôi thứ nhất để thể hiện giọng tự truyện (vừa thể hiện diễn biến sự việc, vừa thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật người anh); cũng có thể sắm vai người em để kể lại chuyện (thể hiện cảm nghĩ của mình về người anh). 3. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái. Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau. Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng. 4. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy. Gợi ý: Để viết được bài miêu tả, cần suy nghĩ về các trạng thái tình cảm trước (buồn, vui, hờn giận, ganh tị, ngạc nhiên, sung sướng, thấy đó là động lực,…). Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Học cách miêu tả trong bài hoặc trong đoạn văn trên. __nguồn google__
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 1 2017 lúc 13:00
1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người. 5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 1 2017 lúc 17:49

Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)... Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàng và Vó ngựa trở về. Copyright ® [ http://wWw.SoanBai.Com ] II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng. 2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện. b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín. 3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. - Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ: - Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. - Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. - Anh cảm thấy ghen tị với em. Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em. c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí. Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh. 4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người. 5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương - thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái. 2. Lời kể Trên cơ sở các chặng phát triển tình huống truyện, có thể vào ngôi thứ nhất để thể hiện giọng tự truyện (vừa thể hiện diễn biến sự việc, vừa thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật người anh); cũng có thể sắm vai người em để kể lại chuyện (thể hiện cảm nghĩ của mình về người anh). 3. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái. Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau. Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng. 4. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy. Gợi ý: Để viết được bài miêu tả, cần suy nghĩ về các trạng thái tình cảm trước (buồn, vui, hờn giận, ganh tị, ngạc nhiên, sung sướng, thấy đó là động lực,…). Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Học cách miêu tả trong bài hoặc trong đoạn văn trên.
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 1 2017 lúc 17:50
Hướng dẫn Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Câu 1: Tóm tắt

Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương – thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

Câu 2:

a. Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b. Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh.

Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

Câu 3:

a. Diễn biến tâm trạng của người anh:

- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."

- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.

b. Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì:

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy ghen tị với em.

Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay "quát mắng". Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c. Tâm trạng "ngỡ ngàng" là bởi quá bất ngờ, hãnh diện là bởi thấy mình rất đẹp, cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn, khuôn mặt "tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ"; xấu hổ là do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình.

Câu 4:

Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhảy cảm và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

Câu 5:

Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học Nhân vật cô em gái ở trong truyện rất hồn nhiên, vô tư (vui vẻ chấp nhận gọi tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè; sau khi chế bột màu, cô bé vui vẻ đi làm việc, vừa làm vừa hát).

- Tài năng:

Bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ.

Chú Tiến Lê thẩm định cao.

Bố mẹ hào hứng mua sắm đồ vẽ.

Bức tranh được giải nhất quốc tế.

- Lòng độ lượng và nhân hậu:

Để ý quan sát người anh của mình rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình.

Khi biết tranh đạt giải nhất, cô bé lao vào ôm cổ anh, muốn anh đi nhận giải.

Vẽ nên người anh rất đẹp có tâm hồn và lòng nhân hậu.

Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

III. LUYỆN TẬP

Câu : Các bạn có thể tham khảo đoạn văn sau:

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Câu 2: Có thể cùng một lớp nhưng thái độ của mỗi người sẽ khác nhau:

- Có nhiều người rất vui khi bạn mình đạt thành tích xuất sắc: niềm vui có thể ồn ào của những người bạn trai, lặng lẽ và tế nhị của bạn gái; có thể biểu hiện bằng lời nói hay hành động.

- Một số ít ghen tị và buồn nhưng rồi sẽ tự mình thay đổi để cùng chung vui với bạn.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 1 2017 lúc 17:51
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1. Tóm tắt truyện

Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê – họa sĩ – phát hiện được Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng.
Người anh khi phát hiện ra em có tài năng thì ghen tị và mặc cảm, tình cảm với em gái không còn thân như trước. Người anh lén xem tranh của Kiều Phương và thấy mặc cảm về bản thân, nghĩ mình không làm được gì cả.
Nhờ chú Tiến Lê, Kiều Phương tham gia cuộc thi vẽ tranh và được giải nhất. Nhờ đi xem bức tranh của em gái, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em đồng thời cũng nhận ra thiếu sót của mình.

Câu 2.
a. Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố, mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề : thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.
b. Truyện được kể theo lời nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩ thầm kín.

Câu 3.

a. Diễn biến tâm trạng người anh qua các thời điểm
- Từ trước cho đến khi thấy em chế màu vẽ : người anh tỏ ra là người lớn, gọi em là Mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con.
- Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh nhận ra tài năng của em và buồn về sự kém cỏi của mình.
- Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, sau đó hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ.
b. Người anh khi biết em gái có tài năng hội họa đã không thể tiếp tục thân với em gái như trước đây, vì mấy lí do sau :
- Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.
- Cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình bị đẩy ra ngoài.
- Cảm thấy ghen tị với em.
Đó là những lí do khiến người anh thường “ gắt um lên”, “ khó chịu” hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh thêm xa lánh em.
c. Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “ anh trai tôi” : thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ người thường hay cáu gắt , ghen tị với em lại là người em quý mến và chọn để vẽ.Ngỡ ngàng vì người em vẽ là một người rất anh rất đẹp, rất hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ em gái.
Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Hãnh diện vì em gái có trí, có tài năng.
Sau đó người anh xấu hổ : anh xấu hổ vì cư xử không đúng với em gái. Anh xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người trong tranh.

Câu 4.

Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu : “ không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người trong tranh, và điều quan trọng hơn, anh nhận ra tâm hồn nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của em.
Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó dành được tình cảm của mọi người.

Câu 5.

Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tự chế màu vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù có ghét, gắt um lên nhưng Phương vẫn yêu quý anh, chọn anh làm đối tượng vẽ vì anh là “ thân thuộc nhất”. Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2017 lúc 17:51

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Tạ Duy Anh

I. VỀ TÁC GIẢ

Nhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết, 1991), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa cho thiếu nhi, 1993), Luân hồi (tập truyện, 1994); ánh sáng nàng (tập truyện, 1997); Quả trứng vàng (tập truyện thiếu nhi, 1998); Vó ngựa trở về (tập truyện thiếu nhi, 2000)...

Nhà văn đã được nhận: Giải thưởng truyện ngắn nông thôn (báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức); Giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội; Giải thưởng truyện ngắn trong cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi" của báo Thiếu niên Tiền Phong; Hai giải thưởng của Nhà xuất bản Kim Đồng cho hai tập truyện: Quả trứng vàng và Vó ngựa trở về.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Có thể kể: Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặc biệt hiện cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê họa sĩ phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng.

2. a) Nhân vật trong truyện gồm có người anh, Kiều Phương, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê. Nhân vật được nói đến nhiều nhất là người anh và Kiều Phương. Có thể khẳng định cả hai đều là nhân vật chính của truyện. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b) Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

3. a) Diễn biến của tâm trạng người anh qua các thời điểm

Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màn vẽ là chuyện trẻ con. Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình. Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ".

b) Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì mấy lẽ:

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn anh ta thì bị đẩy ra ngoài. Anh cảm thấy ghen tị với em.

Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay quát vắng. Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c) Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị.

Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí.

Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.

4. Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được ver đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em.

Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một sự giác ngộ lớn. Nhân vật người anh do đó giành được sự cảm tình của mọi người.

5. Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

2. Lời kể

Trên cơ sở các chặng phát triển tình huống truyện, có thể vào ngôi thứ nhất để thể hiện giọng tự truyện (vừa thể hiện diễn biến sự việc, vừa thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật người anh); cũng có thể sắm vai người em để kể lại chuyện (thể hiện cảm nghĩ của mình về người anh).

3. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.

Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau.

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

4. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.

Gợi ý: Để viết được bài miêu tả, cần suy nghĩ về các trạng thái tình cảm trước (buồn, vui, hờn giận, ganh tị, ngạc nhiên, sung sướng, thấy đó là động lực,...). Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Học cách miêu tả trong bài hoặc trong đoạn văn trên.

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 1 2017 lúc 19:47

1. Kể tóm tắt văn bản
Kiều Phương là em gái nhỏ của nhân vật tôi, cô bé có niềm đam mê hội họa từ nhỏ, Kiều Phương thường xuyên lôi những đồ vật trong nhà ra làm chất liệu cho bức vẽ của mình, mặt luôn lấm lem nhọ bẩn, nhân vật tôi đã gọi Kiều Phương với cái tên thân mật là Mèo. Những bức vẽ của Kiều Phương được chú họa sĩ Tiến Lê phát hiện và chú đánh giá cao năng lực và tài năng hội họa của Kiều Phương làm cho cả gia đình ai nấy đều vô cùng vui mừng

2. Nhân vật trong truyện
Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” có năm nhân vật:
+ Kiều Phương
+ Nhân vật người anh
+ Bố mẹ
+ Bé Quỳnh
+ Chú Tiến Lê

_ Trong đó, nhân vật Kiều Phương và người anh trai là được tập trung nhiều hơn cả, đặc biệt là nhân vật người anh. Có thể xem nhân vật người anh như một nhân vật tư tưởng mà tác giả xây dựng để thể hiện thái độ ứng xử trước tài năng của người khác. Do đó, có thể xem, nhân vật người anh chính là nhân vật trọng yếu xuyên suốt toàn bộ văn bản.
_ Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng giọng kể của người anh. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy là hợp lí, bởi:
+ Thể hiện được sự chân thực trong tình cảm, sự gần gũi, chân thực trong nội dung câu chuyện được kể.
+ Thể hiện được những suy nghĩ, thái độ, đánh giá của nhân vật người anh đối với những bức tranh của em gái Kiều Phương.

3. Theo lời kể của nhân vật anh trai, ta có thể cảm nhận được những suy nghĩ, vận động tâm lí, tình cảm của người anh trai hay đổi theo từng giai đoạn:
+ Khi thấy Kiều Phương tự pha chế màu bằng những thứ kiếm được trong nhà, bàn tay và khuôn mặt luôn lấm lem khiến cho người anh nghĩ em mình thật trẻ con, gọi em với cái tên là Mèo.
+ Khi phát hiện ra tài năng hội họa của Kiều Phương, người anh trai lén xem những bức vẽ, mặc cảm tự ti vì cho rằng mình thua kém em gái.
+ Nhìn ngắm bức tranh của Kiều Phương, người anh trải qua một loạt những cảm xúc, từ ngỡ ngàng đến hãnh diện tự hào rồi sau là xấu hổ.

_ Nguyên nhân khiến người anh xa cách hơn với Kiều Phương khi tài năng hội họa của em được thừa nhận:
+ Vì thấy tự ti, xấu hổ vì cho rằng mình thua kém em gái
+ Cảm giác mọi người dường như chỉ chú ý đến em gái, quan tâm, yêu thương em gái hơn mình.
+ Vì ghen tị với em

4. Đoạn kết của văn bản, nhân vật người anh đã cảm động trước bức tranh của người em gái, những suy nghĩ cũng hoàn toàn thay đổi so với trước đó, không còn sự ghen tị, mặc cảm mà đọng lại là niềm xúc động mạnh mẽ trước tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương.
_ Nhìn bức chân dung mình trong tranh, người anh cho rằng mình không đẹp được như vậy, nhưng đó lại là toàn bộ những hình ảnh đẹp đẽ, tình cảm thiêng liêng và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương.
_ Nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương

Bình luận (0)
阮芳邵族
26 tháng 1 2017 lúc 9:08

Câu 1: Tóm tắt

Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương – thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

Câu 2:

a. Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b. Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh.

Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

Câu 3:

a. Diễn biến tâm trạng của người anh:

- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."

- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.

b. Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì:

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy ghen tị với em.

Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay "quát mắng". Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c. Tâm trạng "ngỡ ngàng" là bởi quá bất ngờ, hãnh diện là bởi thấy mình rất đẹp, cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn, khuôn mặt "tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ"; xấu hổ là do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình.

Câu 4:

Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhảy cảm và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

Câu 5:

Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học Nhân vật cô em gái ở trong truyện rất hồn nhiên, vô tư (vui vẻ chấp nhận gọi tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè; sau khi chế bột màu, cô bé vui vẻ đi làm việc, vừa làm vừa hát).

- Tài năng:

Bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ.

Chú Tiến Lê thẩm định cao.

Bố mẹ hào hứng mua sắm đồ vẽ.

Bức tranh được giải nhất quốc tế.

- Lòng độ lượng và nhân hậu:

Để ý quan sát người anh của mình rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình.

Khi biết tranh đạt giải nhất, cô bé lao vào ôm cổ anh, muốn anh đi nhận giải.

Vẽ nên người anh rất đẹp có tâm hồn và lòng nhân hậu.

Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

III. LUYỆN TẬP

Câu : Các bạn có thể tham khảo đoạn văn sau:

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Câu 2: Có thể cùng một lớp nhưng thái độ của mỗi người sẽ khác nhau:

- Có nhiều người rất vui khi bạn mình đạt thành tích xuất sắc: niềm vui có thể ồn ào của những người bạn trai, lặng lẽ và tế nhị của bạn gái; có thể biểu hiện bằng lời nói hay hành động.

- Một số ít ghen tị và buồn nhưng rồi sẽ tự mình thay đổi để cùng chung vui với bạn.

Bình luận (2)
Golden Darkness
26 tháng 1 2017 lúc 9:12

SOẠN BÀI BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI CỦA TẠ DUY ANH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh của em gái tôi cho thấy: Tinh cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

2. Truvện đã miêu tả tinh tê tâm lí nhân vật qua cách kế theo ngôi thứ nhất.

II. MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI VÀ KHÓ

1. Tác giả Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây. Bức tranh cứa em gái tôi là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong.

2. Câu chuyện gần gũi với lứa tuổi thiếu niên, trong đời sống hằng ngày ở gia đình. Truyện đã nêu được một cách thuyết phục vấn đề về thái độ, cách ứng xử trước thành công hay tài năng của người khác và cả vấn đề thái độ, cách ứng xử của người có tài năng với những người xung quanh mình.

Thông thường, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, mặc cảm, tự ti khi chứng kiến tài năng hay sự thành đạt của mọi người gần gũi với mình. Và ngược lại, kẻ có tài năng hay được đề cao cũng dề sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Qua câu chuyện của hai anh em, tác giá đã khơi gợi sự suy nghĩ đế đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước tình huống đó ở mỗi người đọc.

Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự tự nhận thức cua nhân vật chính.

3. Có thể nói rằng cô em gái trong truyện là nhân vật chính, vì đó là đối tượng quan sát và nói đến trong suốt cả truyện qua lời kế của nhân vật kề chuyện - người anh. Nhưng đọc kĩ truyện, ta thấy trọng tâm chú ý của tác giả không phải ở chỗ khẳng định năng khiếu hay ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân vật cô em gái có tài năng hội họa mà chủ yếu là diễn tả, phân tích tâm trạng của nhân vật người anh trước tài năng và sự thành công của em gái mình. Vì vậy, trong truyện này cả hai nhân vật người anh và cô em gái đều là nhân vật chính, nhưng người anh là nhân vật trung tâm vì nhân vật này giừ vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm.

4. Diễn biến tâm trạng của người anh rất phức tạp: thoạt tiên là ngỡ ngàng (vì không ngờ lại có bức tranh như thế), rồi tiếp đến là hãnh diện (vì trong bức tranh của em gái, người anh thấy mình hoàn hảo quá, đẹp quá), sau đó là xấu hổ (vì nhận ra thiếu sót của mình).

Bức chân dung của người anh đẹp bơi nó được vẽ băng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái. Người anh hiếu rằng, những ngày qua mình đối xử không tốt với em, không xứng đáng với niềm hãnh diện của em đối với mình. Người anh xấu hổ trước tài năng và lòng nhân hậu của cô em gái. Xấu hổ chính là lúc người anh thức tĩnh, nhận ra được những thiếu sót cua mình, vượt qua lòng đố kị, tự ái, sự tự ti đế hoàn thiện nhân cách.

5. Truyện được kế qua cái nhìn và tâm trạng của nhân vật người anh, một nhân vật chính của truyện. Việc chọn điểm nhìn này có nhiều tác dụng, mà điều chủ yếu là cho phép tác giả có thể khám phá và biếu hiện một cách tự nhiên các tâm trạng, ý nghĩa của nhân vật người anh. Đồng thời, nhân vật cô em gái cũng được hiện dần lên qua sự đối thay của cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật người anh trai, để đến cuối truyện mới bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn và lòng nhân hậu.

- Phần “Đọc thêm” là những câu châm ngôn giáo dục chúng ta không nên ghen tị vì đó là một tật xấu của con người. Nội dung của những câu châm ngôn này gần gũi với nội dung của bài văn.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi.

Gợi ý:

Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mạt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh trong một lần đến chơi mà chú Tiến Lê đã phát hiện ra tài năng hội họa của Mèo. Cả nhà đều vui mừng trước thành công của cô bé. Người anh trai ân hận vì đã nghĩ sai về cô em gái.

2. Suy nghĩ rồi thảo luận với các bạn trong nhóm vể những điểm sau:

a) Nhân vật chính trong truyện là ai? (Kiều Phương, người anh trai hay cả hai?) Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?

b) Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì?

Gợi ý:

a) Nhân vật chính là Kiều Phương và người anh trai.

Bởi vì: Thông qua hai nhân vật, đặc biệt là nhân vật người anh, tác giả đã bộc lộ được chủ đề và tư tưởng của tác phẩm: thái độ và cách ứng xử trước thành công và tài năng của người khác.

b) Truyện được kể theo nhân vật người anh. Việc sử dụng vai kề như vậy có tác dụng tạo ra sự gần gũi về tâm lý của nhân vật người anh. Mặt khác, nó giúp nhân vật kế chuyện tự đánh giá, soi xét những tình cảm của mình một cách thầm kín.

3. Đọc kĩ lại truyện, chú ý đến tâm trạng của người anh (nhân vật kể chuyện) và cho biết:

a) Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ, khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện, khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.

b) Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thế thân với em gái như trước kia được nữa?

c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Gợi ý:

a) Giải thích tâm trạng của người anh qua các chi tiết:

- “Giật sững người” vì kinh ngạc khi nhận ra chân dung của mình rất đẹp.

- “Ngờ ngàng” vì không thế thân với em gái mình như trước được nữa, thế mà em gái lại chọn vẽ mình theo gợi ý của chú Tiến Lê (“Cháu vẽ cái gì thân thuộc nhất đối với cháu.”).

- “Hãnh diện” vì vẻ đẹp của mình trong bức chân dung em gái vẽ (“Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế ư?”).

- “Xấu hổ” vì cư xử không hay của mình.

b) Khi tài năng của Mèo được phát hiện, cả nhà mừng vui kinh ngạc; còn người anh lại buồn rầu muốn khóc vì thấy mình bâ't tài, bị cả nhà lảng quên...) => hay gắt góng em gái. Từ tự ái dẫn đến tự ti, đố kị...

+ Hành động lén lút xem tranh của em;

+ Thái độ khu chịu hay gắt gong với em.

=> Thể hiện tâm trạng mâu thuần, như không muốn quan tâm tới em, lại vừa không nén nổi sự tò mò.

+ Tự coi khinh việc làm đó nhưng vẫn làm;

+ Sau khi xem tranh “trút một tiếng thớ dài lén lút” anh cảm thấy kém cỏi, bé mọn trước em gái => tính độc đoán gia trưởng khiến người anh có hành động chơi xấu như vậy.

c) Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh do em gái đem hết tâm hồn, tình cảm, tài năng vẽ:

+ Ngạc nhiên ngỡ ngàng đến sửng người vì không thế ngờ.

+ Hãnh diện, tự hào, vì dáng vẻ của chính mình

+ Xấu hổ vì thái độ và suy nghĩ tới hành động tồi tệ, nhỏ nhen của mình đối với em bấy lâu nay => Anh tự thấy mình không xứng đáng được em tôn trọng, đề cao như thế.

+ Lại muốn khóc (ăn năn, hối hận, tự phê phán sâu sắc). Suy nghĩ cùa người anh: không nhận đó là chân dung mà là tấm lòng nhân hậu và tám hồn tuyệt vời trong sánh cua người em => sự nhận thức chân thành nhất.

4. Em hiểu như thê nào về đoạn kết của truyện (Tôi không trả lời mẹ... lòng nhân hậu của em con đây)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì vể nhân vật người anh?

Gợi ý:

Nhân vật người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của mình, tự phê phán... Anh luôn tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh diện.

5. Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu, ...)?

Gợi ý:

Các em có thế cảm nhận về nhân vật cô em gái qua những phương diện sau đây:

+ Hoạ sĩ tương lai

+ Tài năng và tính cách được thế hiện qua cái nhìn và cảm nhận suy nghĩ của người anh.

+ Cô bé nghịch ngợm, hiếu động, bướng bĩnh.

+ Tài năng hội họa bẩm sinh.

+ Tâm hồn trong sáng, nhân hậu.

+ Trong sự đối lập với nhân vật người anh, cô em gái như tấm gương đế anh tự soi mình, sửa mình, tự vượt lên những hạn chế của chính mình.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thảo
26 tháng 1 2017 lúc 10:13
Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi

I. Đọc -hiểu văn bản

Câu 1:

Câu chuyện kể về người anh và cô em gái có tài hội hoạ tên là Kiều Phương – thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình không có tài năng và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó, cậu nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước. Đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của cô em gái.

Câu 2:

a. Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương. Tuy nhiên, nhân vật người anh là nhân vật mà tác giả muốn thể hiện chủ đề thái độ và cách ứng xử trước tài năng và thành công của người khác. Nhân vật người anh là nhân vật quan trọng nhất trong câu chuyện.

b. Truyện được kể theo lời của nhân vật người anh.

Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

Câu 3:

a. Diễn biến tâm trạng của người anh:

- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."

- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.

- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.

b. Người anh khi biết em gái có tài hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia được vì:

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em.

Anh cảm thấy ghen tị với em.

Những lý do đó mà cho anh ta "gắt um lên", "khó chịu" hay "quát mắng". Và những điều này lại làm cho anh ta thêm xa lánh em.

c. Tâm trạng "ngỡ ngàng" là bởi quá bất ngờ, hãnh diện là bởi thấy mình rất đẹp, cả về mặt lí trí lẫn tâm hồn, khuôn mặt "tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ"; xấu hổ là do hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình.

Câu 4:

Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đó là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhạy cảm và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

Câu 5:

Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học Nhân vật cô em gái ở trong truyện rất hồn nhiên, vô tư (vui vẻ chấp nhận gọi tên Mèo và còn dùng để xưng hô với bạn bè; sau khi chế bột màu, cô bé vui vẻ đi làm việc, vừa làm vừa hát).

- Tài năng:

Bé Quỳnh xem tranh và reo lên khe khẽ.

Chú Tiến Lê thẩm định cao.

Bố mẹ hào hứng mua sắm đồ vẽ.

Bức tranh được giải nhất quốc tế.

- Lòng độ lượng và nhân hậu:

Để ý quan sát người anh của mình rất kĩ để đưa nhân vật vào khung vẽ khiến anh nghĩ em xét nét với mình.

Khi biết tranh đạt giải nhất, cô bé lao vào ôm cổ anh, muốn anh đi nhận giải.

Vẽ nên người anh rất đẹp có tâm hồn và lòng nhân hậu.

Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.

II. Luyện tập

Câu 1:

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Câu 2: Có thể cùng một lớp nhưng thái độ của mỗi người sẽ khác nhau:

- Có nhiều người rất vui khi bạn mình đạt thành tích xuất sắc: niềm vui có thể ồn ào của những người bạn trai, lặng lẽ và tế nhị của bạn gái; có thể biểu hiện bằng lời nói hay hành động.

- Một số ít ghen tị và buồn nhưng rồi sẽ tự mình thay đổi để cùng chung vui với bạn.

Bình luận (0)
Mai Huyền Trang
26 tháng 1 2017 lúc 15:44

lolang

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
1 tháng 2 2017 lúc 20:53
Bình luận (0)
đỗ thúy diệu
2 tháng 2 2017 lúc 19:33

uk

có trong phần lí thuyết của hocj24 đó bn ơi

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Tep Pi
Xem chi tiết
giang bùi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Trươngcute
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Shiratori Hime
Xem chi tiết
Ba Ngốc
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết