chỗ học sao bà này cứ đăng toàn hình là hình không zậy chắc là cho thêm phần sinh động
Thanks bạn!Chúc bạn ngủ ngon,mơ nhiều giấc mơ đẹp!!!
Bạn lấy ảnh này ở đâu mà đẹp thế dạy mình với
chỗ học sao bà này cứ đăng toàn hình là hình không zậy chắc là cho thêm phần sinh động
Thanks bạn!Chúc bạn ngủ ngon,mơ nhiều giấc mơ đẹp!!!
Bạn lấy ảnh này ở đâu mà đẹp thế dạy mình với
Ngon ngữ ở bài bn đến chơi nhà của hai bài thơ khác nhau về phong cách ngon ngữ ở đoạn thơ dịch chinh phục ngâm khúc
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, từ vì có phải là quan hệ từ không
Biệt pháp tu từ và tác dụng ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
bài thơ: Ngủ rồi -Phạm Hổ. Em hãy viết mở bài để cảm nhận bài thơ
Gà mẹ hỏi gà con:
-Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao:
-Ngủ cả rồi đấy ạ!
Gà mẹ nhíu nhíu mày:
Đã ngủ rất là say?
Đàn gà con đồng thanh :
- Ngủ say rồi mẹ ạ!
Gà mẹ vỗ nhẹ đầu:
-Ừ ngủ mà vẫn đáp
Cả đàn con rụt đầu
Rúc sâu vào cánh mẹ.
Chỉ ra từ lặp lại trong hai câu này nêu tác dụng?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Chúc cả nhà thi HK2 thật tốt nha!!!!!!! Chúc may mắn!!!!!!
Gà mẹ hỏi gà con
- Đã ngủ chưa đấy hả?
Cả đàn gà nhao nhao:
- Ngủ cả rồi mẹ ạ!
Nhân vật trong bài thơ có đặc điểm gì thú vị?
Cảm nhận về cái hay của bài thơ sau:
Mẹ ốm sốt mấy ngày rồi
Con ru mẹ ngủ đứng ngồi ầu ơ
Hiền lành như một trẻ thơ
Mẹ cười móm mém cũng vờ ngủ say
Con ru hạt lúa sum vầy
Trĩu vàng đồng ruộng những ngày ấm no
Hai sương một nắng ốm o
Ầu ơ! Mẹ ngủ để cho khoẻ dần
Khẽ thôi tiếng guốc ngoài sân
Mẹ vừa chợp mắt một lần ngủ ngon
Những ngày mẹ ốm là con
Không biết những tiếng cười giòn đi đâu?
|
(Ru mẹ ngủ- Lê Minh Quốc - Nếu không còn cổ tích, NXB Đồng Nai, 1995) |
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Câu 1:Tác giả? Thể loại? Phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nội dung chính của văn bản?
Câu 3: Tìm các điệp ngữ sau được sử dụng trong văn bản, xác định dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó.
Câu 4: Bài thơ làm nổi bật tình cảm gì của Bác? Từ đó bồi đắp và giáo dục cho em tình cảm gì?