Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Xích U Lan

BT1: Tính

a, \(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)

b, \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{7}\)

BT2: Rút gọn

\(3x-\sqrt{27}+\frac{\sqrt{x^3+3x^2}}{\sqrt{x+3}}\) ( x ≥ 0 )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2020 lúc 10:48

Bài 1:

a) Ta có: \(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)

\(=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1}-\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left|\sqrt{5}+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5}+1-\left(\sqrt{5}-1\right)-2}{\sqrt{2}}\)(Vì \(\sqrt{5}>1>0\))

\(=\frac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2}{\sqrt{2}}=\frac{2-2}{\sqrt{2}}=\frac{0}{\sqrt{2}}=0\)

b) Ta có: \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{7}\)

\(=\sqrt{\frac{7}{2}-2\cdot\sqrt{\frac{7}{2}}\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}+\frac{1}{2}}-\sqrt{\frac{7}{2}+2\cdot\sqrt{\frac{7}{2}}\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}+\frac{1}{2}}+\sqrt{7}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}+\sqrt{7}\)

\(=\left|\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right|-\left|\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right|+\sqrt{7}\)

\(=\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}-\left(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)+\sqrt{7}\)(Vì \(\sqrt{\frac{7}{2}}>\sqrt{\frac{1}{2}}>0\))

\(=\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}-\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{7}\)

\(=-2\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{7}\)

\(=-\sqrt{2}+\sqrt{7}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Trần Công Phú Nguyên
Xem chi tiết
Taev Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Trâm Anh
Xem chi tiết
Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết