Đại số lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
doan truc van

\(BT1\)\(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}:\left(6.x\right)\)

\(BT2:\)chứng minh rằng từ tỉ lệ thúc \(\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\left(a-b\ne0,c-d\ne0\right)\) ta có thể suy ra tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

\(BT3:\)số HS khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6.biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70 HS.tính số HS mỗi khối.

\(BT4:\)tính độ dài các cạnh của 1 tam giác ,biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4,6

\(BT5:\)so sánh các số a,b và c,biết rằng \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

~~~ giúp mìk với!!các bn làm đc bài nào thì hay bài ấy,mìk cũg không vội lắm đâu!!~~~ok 

Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 21:03

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{kb+b}{kb-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{kd+d}{kd-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 21:05

Bài 5:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Vậy a = b = c

Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Bài 4:

Gọi 3 cạnh của tam giác là x,y,z tỉ lệ với 2,4,6 => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+4+6}=\frac{22}{12}=\frac{11}{6}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\y=\frac{22}{3}\\z=11\end{cases}\)

Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 21:12

Bài 3:

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d tỉ lệ với 9,8,7,6 => \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{b}{8}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=315\\b=280\\c=245\\d=210\end{cases}\)

Nguyễn Đình Dũng
16 tháng 10 2016 lúc 21:14

Bài 1:

\(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}:6x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}:6x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow6x=\frac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{32}\)

Aki Tsuki
17 tháng 10 2016 lúc 13:56

Bài 1:

3 : \(2\frac{1}{4}\) = \(\frac{3}{4}\) : 6\(x\) 

\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{4}\) : 6\(x\) = \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) 6\(x\) = \(\frac{9}{16}\) 

\(\Rightarrow\) \(x\) = \(\frac{3}{32}\)

Aki Tsuki
17 tháng 10 2016 lúc 14:05

Bài 4:

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c

Theo bài ta có: \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{6}\)  và a + b + c = 22 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{6}\) = \(\frac{a+b+c}{2+4+6}\) = \(\frac{22}{12}\) = \(\frac{11}{6}\) 

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\y=\frac{22}{3}\\z=11\end{cases}\)

doan truc van
17 tháng 10 2016 lúc 18:38

Đại số lớp 7


Các câu hỏi tương tự
Phong Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
doan truc van
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Hello Kitty
Xem chi tiết
Ichigo
Xem chi tiết