Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:
A. S =
3
1
; B. S =
2
; C. S =
2;
3
1
; D. S =
2;
3
1
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12
x
x
x
x
là:
A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x
và
3x
; D.
3x
;
Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình
25
1
3
x
xx
là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5
là:
A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
Câu 1: Cho phương trình chứa ẩn x sau: (2x+m)(x-1)-2x2+mx+m-2=0. Tìm ía trị của m để phương trình có nghiệm là một số âm.
Câu 2: Cho phương trình chứa ẩn x sau: (m2-4)x2 + (m+2)x +1=0. Tìm giá tị của m để phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị nguyên x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình sau:
4(x+2)>2x+4 và 2x-3 >=3(x-2)
Câu 1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = -1 và x(x + 1) = 0 B. 3x – 6 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 2. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 2 ?
A. m = -6 B. m = – 3 C. m = 3 D. m = 6
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x – 1/x=0 B. 1 – 7x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 1/2x-3=0
Câu 4. Cho phương trình 3x – 9 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 9 = 0 B. x2 – 3x = 0 C. 3x + 9 = 0 D. x – 3 = 0
Bài 01: Biện luận số nghiệm của phương trình ẩn x sau
a/ (2m-3)x + 3mx - 5m + k - 4 = 0
b/ (m-2)x + 2mx - 3m + k - 3 = 0
c/ k2 (2kx + 1) - k(5k2 - 2x) = 5k -1
Bài 02: Tìm giá trị của k để phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x
a/ (2x-3)x - k2x2 - x = 4x2 - 5
b/ (3k+7)x + k2x2 +4 = 9x2 - 2x
(1) Phương trình nào sau đây là phương trinhc bậc nhất 1 ẩn ?
A. 5y - 1 = 0
B. √2y + 3 = 0
C. .1/x - 1 =3
D.1/2 - 4x = 0
(2) x = 1/2 là nghiệm của phương trình :
A. 2x + 1 = 0
B. 3x - 2 = x - 1
C. 2x - 1 = x
D. x mũ 2 = 1
(3) Điền vào chỗ trống (...) để có mệnh đề đúng:
a) Phương trình -5x - 1 = 0 có tập nghiệm là .....
b) Phương trình 9x mũ 2 + 16 = 0 có tập nghiệm là .....
c) Phương trình 2(x - 1) = 2(x + 1) có tập nghiệm là ...
d) Phương trình (x + 2) mũ 2 = x mũ 2 + 4x + 4 có tập nghiệm là ...
(4) Phương trình x + 9/6 - 2(x + 9)/3 = x + 9/7 có tập nghiệm là :
A. S={6} B.S={3}
C. S={-7} D.S={-9}
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x – 1/x=0 B. 1 – 7x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 1/2x-3=0
1.Tìm x
a)\(x^2+9y^2-4x+6y+5=0\)
b)\(2x^2+2xy+y^2-6x-4y+5=0\)
2.Cho A = \(a^4+b^4+c^4-2a^2b^2-2b^2c^2-2a^2c^2\)
Chứng minh
a) Nếu a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác thì A < 0
b) Nếu A<0 và a,b,c là các số dươn thì a,b,c là độ dài 3 cạnh 1 tam giác
Câu 1 : Giải phương trình
a. 5(x-3)-4=2(x-1)
b. 5-(6-x)=4(3-2x)
c. (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)
d. (x+2)2 + 2(x-4)=(x-4)(x-2)
Bài 2 : Giải phương trình
a) x/3 - 5x/6 - 15x/12 = x/4 - 5
b) 8x-3/4 - 3x-2/2 = 2x-1/2 + x+3/4
c) x-1/2 - x+1/15 - 2x-13/6 = 0
d) 3(3-x)/8 + 2(5-x)/3 = 1-x/2 - 2
e) 3(5x-2)/4 - 2 = 7x/3 - 5(x-7)
Bài 3 Giải phương trình
a) (5x-4)(4x+6)=0
b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0
c) (2x+1)(x2+2)=0
d) (8x-4)(x2+2x+2)=0
Bài 4 Giải phương trình
a) (x-2)(2x+3)=(x-1)(x-2)
b) (2x+5)(x-4)=(x-5)(4-x)
c) 9x2 -1 =(3x+1)(2x-3)
d) (x+2)2=9(x2-4x+4)
e)4(2x+7)2 -9(x+3)2 =0
Bài 5 Giải phương trình
a) (9x2 -4)(x+1)=(3x+2)(x2 -1)
b) (x-1)2 -1+x2 =(1-x)(x+3)
c) x4 +x3 3+x+1=0
a, Cho các số a,b,c,d nguyên dương đôi một khác nhau thoả mãn:
\(\frac{2a+b}{a+b}+\frac{2b+c}{b+c}+\frac{2c+d}{c+d}+\frac{2d+a}{d+a}=6\). CMR: A = abcd là số chính phương
b, Giải phương trình: \(\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2+\frac{x+1}{x-4}-3\left(\frac{2x-4}{x-4}\right)^2=0\)
c, Cho x,y,z dương và x + y + z = 1. CMR: \(\frac{1}{x^2+2yz}+\frac{1}{y^2+2xz}+\frac{1}{z^2+2xy}\ge9\)
d, Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\frac{2016}{x+y}+\frac{x}{y+2015}+\frac{y}{4031}+\frac{2015}{x+2016}=2\)