Bài : cho tam giác ABC ; D thuộc AC sao cho AD= 1/2 DC gọi M là trung điểm của BC BD
Bài 1: Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a)Chứng minh MN // BC
b)Gọi D là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC ( D khác B,C), AD cắt MN tại I. Chứng
minh I là trung điểm của AD.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ Mx// AC cắt AB tại E, kẻ My// AB cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
1)E,F là trung điểm của AB, AC
2) FE = 1/2 BC
3) ME=MF, AE=FA
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, N là trung điểm của AC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MN tại E. CMR:
a, M là trung điểm của BC
b, ME//AB
c, AE = MC
Bài 2: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy 2 điểm D và E sao cho AD = DE = EC, M là trung điểm của BC, BC cắt AM tại I. CMR:
a, ME//BD
b, I là trung điểm của AM
c, BD = 4 ID
cho tam giác abc vuông tại a , đường trung tuyến am. gọi i là trung tuyến của ac trên tia đối tia im lấy điểm k sao cho ik=im
a) chứng minh amck là hình thoi
b) chứng minh akmb là hình bình hành
c) tìm điều kiện của tam giác abc để tứ giác amck là hình vuông
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, I là trung điểm của AM. Tia BI cắt AC tại D. Qua M kẻ đg thẳng song song với BD cắt AC tại E
CMR: a) AD=DE=EC
b) ID= 1/4 BD
cho tam giác abc vuông ở a(ab<ac) . kẻ ah vuông góc với bc tại m. trên tia hc lấy điểm d sao cho hd=hb. gọi p,q theo thứ tự là hình chiếu của d trên ac, ab
a) cmr: tứ giác apdq là hcn
b)gọi k là giao điểm của ad và pq. cmr: hk=1/2ad
c) đường thắng dp giao ah tại e vẽ hcn abgc. cmr tứ giác begc là hình thang cân
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Vẽ điểm I sao cho D là trung điểm của IF.
a) CM: tứ giác BDEC là hình thang; b) CM: tứ giác AEFD, AFBI là hình bình hành.
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Vẽ điểm I sao cho D là trung điểm của IF.
a) CM: tứ giác BDEC là hình thang; b) CM: tứ giác AEFD, AFBI là hình bình hành.
cho tam giác abc vuông tại a có ab<ac . gọi m là trung điểm của bc , kẻ md vuông góc với ab tại d , me vuông góc với ac tại e
a) chứng minh am = de
b) chứng minh tứ giác dmce là hình bình hành
c) gọi ah là đường cao của tam giác abc (h thuộc bc) . chứng minh tứ giác dhme là hình thang cân