Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Hoàng Anh Tuấn

bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho các biểu thức sau có giá trị nguyên:

a. A = \(\frac{x+2}{x-3}\) ( x≠3 )

b. B = \(\frac{x-3}{x+2}\) ( x≠ -2)

c. C = \(\frac{x^2+2x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2020 lúc 19:56

a) ĐKXĐ: x≠3

Để biểu thức A có giá trị nguyên thì \(x+2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3+5⋮x-3\)

\(x-3⋮x-3\)

nên \(5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay x∈{4;2;8;-2}(tm)

Vậy: x∈{4;2;8;-2}

b) ĐKXĐ: x≠-2

Để biểu thức B có giá trị nguyên thì x-3⋮x+2

⇔x+2-5⋮x+2

mà x+2⋮x+2

nên -5⋮x+2

⇔x+2∈Ư(-5)

⇔x+2∈{1;-1;5;-5}

hay x∈{-1;-3;3;-7}(tm)

Vậy: x∈{-1;-3;3;-7}

c) ĐKXĐ: x∉{1;-1}

Ta có: \(C=\frac{x^2+2x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+3x-x-3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+3}{x+1}\)

Để biểu thức C có giá trị nguyên thì x+3⋮x+1

⇔x+1+2⋮x+1

mà x+1⋮x+1

nên 2⋮x+1

⇔x+1∈{1;-1;2;-2}

hay x∈{0;-2;1;-3}

mà x∉{1;-1}

nên x∈{0;-2;-3}

Vậy: x∈{0;-2;-3}


Các câu hỏi tương tự
Phương Hoa Hoàng
Xem chi tiết
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
pham thi phuong thao
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết