Ôn tập toán 7

Phạm Phương Linh

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 1 2017 lúc 8:12

Bài 1 :

\(B=1+2+3+...+98+99\)

Số hạng của \(B\) là : \(99\) số hạng

Tổng của \(B\)\((99+1).99:2=4950\)

Vậy : \(B=1+2+3+...+98+99=4950\)

Bài 2 :

\(C=1+3+5+...+997+999\)

Số số hạng của \(C\) là : \((999-1):2+1=500\) ( số hạng )

Tổng của \(C\) là : \((1+999).500:2=250000\)

Vậy : \(C=1+3+5+...+997+999=250000\)

Bài 3 :

\(D=10+12+14+...+994+996+998\)

Số số hạng của \(D\) là : \((999-1):2+1=500\) ( số hạng )

Tổng của \(D\) là : \((10+998).495:2=249480\)

Vậy : \(D=10+12+14+...+994+996+998=249480\)

Bình luận (1)
Phạm Phương Linh
13 tháng 1 2017 lúc 19:45

1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

2 .

1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

3.

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

D = 10 + 12 = ... + 996 + 998
+ D = 998 + 996 ... + 12 + 10
2D = 1008 1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:

Tổng các số hạng của dãy (*) là:

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sơn Tùng như thằng dở...
Xem chi tiết
Ánh Sao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Yến
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Ngọc Liên
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Aran-atakami
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Võ Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Yến
Xem chi tiết