Ôn tập toán 8

meo con

Bài 1: Tìm GTNN của các đa thức

a) P = x\(^2\) - 2x + 5

b) M = x\(^2\) + y\(^2\) -x + 6y + 10

c) Q = 2x\(^2\) - 6x

Bài 2: Tìm GTLN của các đa thức

a) A = 4x - x\(^2\) + 3

b) B = x - x\(^2\)

c) C = 2x -2x\(^2\) -5

phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 20:19

a. \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

=> (x-1)^2 +4 \(\ge\) vợi mọi x

Pmin=4 <=> x-1=0 <=>x=1

 

 

Bình luận (0)
Khanh Lê
26 tháng 7 2016 lúc 20:24

1.

b)\(M=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\) và \(y+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) và \(y=-3\)

Vậy GTNN của M là \(\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)và \(y=-3\)

Bình luận (0)
Khanh Lê
26 tháng 7 2016 lúc 20:18

1.

a) \(P=x^2-2x+5=\left(x^2-2x+1\right)+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy GTNN của P là 4 

Bình luận (0)
phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 20:24

b. \(M=x^2+y^2-x+6y+10=x^2-x+\frac{1}{4}+y^2+6y+9+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\frac{3}{4}\)

vì \(\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+3\right)^2\ge0\end{cases}\) với mọi x,y

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

=> Mmin=3/4 <=> x=1/2 , y=-3

Bình luận (0)
phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 20:26

c. Q=2x^2 -6x=2(x^2 -3x+9/4 )-9/2=2(x-3/2)^2 -9/2

vì 2(x-3/2)^2 >=0 với mọi x

=> 2(x-3/2)^2 -9/2>= -9/2

=> 

Bình luận (0)
phan thị minh anh
26 tháng 7 2016 lúc 20:27

Q min =-9/2 <=> x=3/2

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
26 tháng 7 2016 lúc 20:27

Bài 1

a)\(P=x^2-2x+5=\left(x-1\right)^2+4\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x

=>\(\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Vậy GTNN của P là 4 khi x=1

b)\(M=x^2+y^2-x+6y+10\\ =\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\frac{3}{4}\\ =\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\) với mọi x,y

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(x+3\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy GTNN của M là \(\frac{3}{4}\) khi x=\(\frac{1}{2}\); y=-3

Bài 2

 a) \(A=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) với mọi x

=> \(-\left(x-2\right)^2\le0\)

=>\(-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Vậy GTLN của A là 7 khi x=2

b)\(B=x-x^2=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x

=> \(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

=>\(-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{1}{4}\) khi x=\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Khanh Lê
26 tháng 7 2016 lúc 20:28

1.

c)\(Q=2x\left(x-3\right)\ge0\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy GTNN của Q là 0 \(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=3\)

Bình luận (0)
Khanh Lê
26 tháng 7 2016 lúc 20:39

2.

a) A = -(x2-4x+4)+7=-(x-2)2+7\(\le\)7

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

vậy GTLN của A là 7 \(\Leftrightarrow x=2\)

b) B = -x(x-1)\(\le\)0

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\) và \(x=1\)

Vậy GTLN của B là 0 \(\Leftrightarrow x=0\) và \(x=1\)

c) C  \(=-2\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{9}{2}=-2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{2}\le-\frac{9}{2}\)

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

vậy GTLN của C là \(-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
belphegor
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trịnh Hoài Thu
Xem chi tiết
Từ Yến Nhi
Xem chi tiết