Bài 1: Dùng quỳ tím để thử thì H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ còn KOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn H2O và NaCl không làm quỳ tím biến đổi màu. Lấy H2O và NaCl đung nóng thì H2O bay hơi hết còn NaCl thì còn chất kết tinh
Bài 1: Dùng quỳ tím để thử thì H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ còn KOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn H2O và NaCl không làm quỳ tím biến đổi màu. Lấy H2O và NaCl đung nóng thì H2O bay hơi hết còn NaCl thì còn chất kết tinh
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: SiO2, P2O5, Na2O
Cho các khí oxi, hidro, cacbonic đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Hãy nhận biết 3 lọ khí trên bằng phương pháp hóa học
Bài 3: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaCl, P2O5, K2O
Nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: HCl, NaCl, Ba(OH)2
1Điền từ vào chỗ trống
Một mol.......... , ................,..................... tuy đều có số .............. bằng nhau là........... nhưng chiếm thể tích................ vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào .............. của phân tử và .......... giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có .............. và ............. giữa chúng khác nhau
2.Bằng PPHH hãy nhận bt các lọ hóa chất bị mất nhãn sau: CaO, Na2O, P2O5, MgO và NaCl
3.Bằng PPHH, hãy nêu cách phân biệt bốn dd không màu, mất nhãn riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2
4.Có 4 chất lỏng không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu pp nhận bt các chất lỏng trên
1.Có 3 lọ đựng 1 trong 3 chất khí bị mất nhãn: Co2, O2, N2(khí Nitơ). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ. 2 .Viết sơ đồ cấu tạo của các hợp chất sau H2O, CO2, CuO, Al2O3, H2SO4
1. Có 2 lọ 1 lọ đựng nước tinh khiết, 1 lọ đựng nước đường bị mất nhãn. Hãy phân biệt từng lọ ( ko được nếm) từ nước đường hãy lấy nước riêng và đường riêng ở thể rắn
2. Tác các chất ra khỏi hỗn hợp: bột gỗ, bột nhôm, bột sắt
Nhận biết 3 lọ đựng 3 chất rắn sau : sắt, than, đường
Bài 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi; hiđro ; cácbonic. Hãy phân biệt 3 khí trên bằng phương pháp hóa học.