1Điền từ vào chỗ trống
Một mol.......... , ................,..................... tuy đều có số .............. bằng nhau là........... nhưng chiếm thể tích................ vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào .............. của phân tử và .......... giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có .............. và ............. giữa chúng khác nhau
2.Bằng PPHH hãy nhận bt các lọ hóa chất bị mất nhãn sau: CaO, Na2O, P2O5, MgO và NaCl
3.Bằng PPHH, hãy nêu cách phân biệt bốn dd không màu, mất nhãn riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl, Ca(OH)2
4.Có 4 chất lỏng không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu pp nhận bt các chất lỏng trên
1.
Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử là bằng nhau nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
2.
Cho các chất vào nước. MgO ko tan. Còn lại tan.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Đưa quỳ tím vào các dd. NaCl ko đổi màu. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Còn lại hoá xanh. Nhỏ Na2CO3 vào 2 dd kiềm. Ca(OH)2 có kết tủa, chất ban đầu là
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
3.
Dùng quỳ tím
HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh.
NaCl không đổi màu quỳ tím.
Sục CO2 vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch nào xuất hiện kết tủa \(\Rightarrow\) Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
4.
- Lẫy mỗi chất với một lượng nhỏ.
- Dùng quỳ tím thử các chất trên:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: nước cất(H2O) ,NaCl
- Cho nước cất và NaCl vào lọ chứa dung dịch chứa AgNO3
+ Chất tạo kết tủa trắng là NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Chất không tạo kết tủa là nước cất
1. Một mol chất rắn, chất lỏng, chất khí tuy đều có số phân tử bằng nhau là \(6.12.10^{23}\) phân tử nhưng chiếm thể tích khác nhau vì thể tích của một mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử, mà các chất khác nhau thì phân tử của chúng có kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
2.
- Đánh số
- Cho tác dụng với nước ở đk thường:
+/ CaO + H2O -> Ca(OH)2
+/ Na2O + H2O -> 2 NaOH
+/ P2O5 + 3H2O -> 2 H3PO4
+/ 2NaCl + H2O -> Cl2 + H2 + 2 NaOH (đpdd có màng ngăn)
hoặc NaCl + H2O -> H2 + NaClO (đpdd không màng ngăn)
MgO không tác dụng với H2O ở Đkt.
=> Nhận biết được: MgO nhờ là chất duy nhất không tác dụng với H2O; NaCl nhờ phản ứng với nước (ở cả 2 TH) đều thấy thoát khí làm xanh ngọn lửa que đóm.
- Thử quỳ tím: dd của P2O5 (H3PO4) làm quỳ chuyển đỏ; dd của CaO (Ca(OH)2) và Na2O (NaOH) làm quỳ chuyển xanh => Nhận biết được P2O5.
- Cho CO2 đi qua 2 dd còn lại thấy dd của CaO bị vẩn đục => Nhận biết CaO và Na2O.
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
3.
- Đánh số
- Dùng quỳ tím để thử: NaCl không làm quỳ chuyển màu; NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ chuyển xanh; HCl làm quỳ chuyển đỏ.
- Cho CO2 đi qua thấy Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
- Còn lại là NaOH.
4.
- Đánh số
- Dùng quỳ tím để thử: H2O(nước cất), NaCl (natri clorua) không làm quỳ chuyển màu; NaOH làm quỳ chuyển xanh; HCl làm quỳ chuyển đỏ.
- Cho Nước cất và NaCl cùng tác dụng với AgNO3. Chất tạo kết tủa trắng là NaCl. Không kết tủa là H2O.
NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl(kt)