câu 1:a)tìm các cặp số nguyên x,y , biết : 2x-\(\frac{x+3}{y}\)= 6 b)tìm số nguyên n dương nhỏ nhất sao cho khi viết tiếp số dó vào sau số 2014 ta được số chia hết cho 101 c) tìm phân số tối giản lớn nhất biết khi chia các phân số \(\frac{154}{195};\frac{235}{156};\frac{231}{130}\) cho phân số ấy được kết quả là số tự nhiên d) tìm số tự nhiên ab biết : a-b=5 và \(\frac{\left(a,b\right)}{[a,b]}\)=\(\frac{1}{6}\) e)cho E = 92-\(\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-.....-\frac{92}{100}\) ; F=\(\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+.....+\frac{1}{500}\) .Tính \(\frac{E}{F}\)
1.tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí nếu có
a)\(\frac{1}{3}.\frac{4}{5}+\frac{1}{3}.\frac{6}{5}-\frac{5}{3}\)
b)\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)
c)\(\frac{6}{7}.\frac{10}{9}+\frac{1}{7}.\frac{10}{9}-\frac{8}{9}\)
\(\frac{10+\frac{9}{2}+\frac{8}{3}+\frac{7}{4}+ \frac{6}{5}+\frac{5}{6}+\frac{4}{7}+\frac{3}{8}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}}\)
Bài 1: Tính (hợp lý nếu có thể)
a) \(\frac{8}{40}+\frac{-4}{20}-\frac{3}{5}\)
b) \(\frac{-7}{12}+\frac{-2}{12}-\frac{-3}{36}\)
c) \((\frac{1}{6}+\frac{-4}{13})-(\frac{-17}{6}-\frac{30}{13})\)
d) \(-\frac{-5}{4}+\frac{7}{4}-\frac{-11}{7}+\frac{2}{7}\)
e) \(-\frac{1}{8}+\frac{-7}{9}+\frac{-7}{8}+\frac{6}{7}+\frac{2}{14}\)
f) \(\frac{-2}{9}-\frac{11}{-9}+\frac{5}{7}-\frac{-6}{-7}\)
1.tính các biểu thức sau bằng một cách hợp lí
a.\(\frac{108}{119}.\frac{107}{211}+\frac{108}{119}.\frac{104}{211}\)
b.\(\frac{15}{19}.\frac{27}{33}+\frac{15}{19}.\frac{19}{33}-\frac{15}{19}.\frac{13}{33}\)
c.\(\frac{-4}{5}.\frac{13}{10}+\frac{-4}{5}.\frac{7}{10}-\frac{-4}{5}\)
d.\(\frac{\frac{-2}{7}-\frac{-2}{15}+\frac{-2}{39}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{15}+\frac{5}{39}}\)
e.\(\frac{3}{5}.\frac{15}{7}-\frac{15}{7}.\frac{8}{5}\)
f.\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-4}{9}+\frac{5}{6}\right):\frac{7}{12}\)
h.\(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}\)
g.\(\frac{3}{-4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{5}{7}+\frac{21}{22}.\frac{66}{7}\)
k.\(\frac{27.18+27.103-120.27}{15.33+33.12}\)
l.\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\)
\(a,\left(9,75.21\frac{3}{7}+\frac{39}{4}.18\frac{4}{7}\right).\frac{15}{78}\)
\(b,\frac{-7}{21}+\left(1+\frac{1}{3}\right)\) \(c,\frac{2}{15}+\left(\frac{5}{9}+\frac{-6}{9}\right)\)
\(d,\left(\frac{-1}{5}+\frac{3}{12}\right)+\frac{-3}{4}\)
\(e,\frac{4}{20}+\frac{16}{42}+\frac{6}{15}+\frac{-3}{5}+\frac{2}{21}+\frac{-10}{21}+\frac{3}{20}\)
\(1.Tìm\) \(phân\) \(số\) \(bằng\) \(phân\) \(số\) \(\frac{-25}{35}\) \(biết\) \(rằng\) \(tổng\) \(của\) \(tử\) \(và\) \(mẫu\) \(phân\) \(số\) \(đó\) \(bằng\) \(-6\)
2. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : \(\frac{-7}{9};\frac{3}{2};\frac{-7}{5};0;\frac{4}{5}\)
1.thực hiện phép tính
a.\(\frac{-1}{12}-\left(2^5_8-\frac{1}{3}\right)\)
b.-1,75-\(\left(\frac{-1}{9}-2^1_{18}\right)\)
c.\(\frac{2}{5}+\frac{-4}{3}+\frac{-1}{2}\)
d.\(\frac{3}{12}-\left(\frac{6}{15}-\frac{3}{10}\right)\)
e.\(\left(8^5_{11}+3^5_8\right)-3^5_{11}\)
f.\(\frac{4}{9}:\left(\frac{-1}{7}\right)+6^5_9:\left(\frac{-1}{7}\right)\)
g.\(\frac{-1}{4}.13^9_{11}-0,25.6^2_{11}\)
h.\(5^{27}_5+\frac{27}{23}+0,5-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)
i.\(\frac{3}{8}.27^1_5-51^1_5.\frac{3}{8}+19\)
Giúp e với tuần sau Thứ 3 sẽ có thi môn Toán m.n giúp nha!!
Bài 1: Thực hiện phép tính
a)\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)
b)\(\frac{4}{7}.\frac{3}{5}+\frac{4}{7}.\frac{7}{5}-\frac{1}{7}\)
c)2\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)
Bài 2: Tìm x, biết
a) x-\(\frac{2}{5}=\frac{8}{5}\)
b) \(3\frac{1}{3}x-2\frac{1}{3}=5\frac{2}{3}\)
c) \(\frac{10}{7}x+\frac{4}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\)
Bài 3: Lớp 6A của một trường THCS có 10 bạn học sinh Giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp, biết rằng số học sinh Khá, Trung Bình và Yếu lần lượt chiếm 2/5, 3/10 và 10℅ số học sinh cả lớp. Tìm tổng số học sinh lớp 6A và số học sinh Khá, Trung Bình, Yếu của lớp 6A.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz là tia đối nhau của tia Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy có số đo là 90°
a) Tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz không? Vì sao?
b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc mOn? Từ đó cho biết tên gọi của góc mOn?
Bài 5: Tính tổng sau
S=\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{15.17}\)