a) Tìm m để đường thẳng y = (m - 1)x + m2 - 2 (d) cắt đường thẳng y = 2x + 7 (d) tại một điểm trên trục tung Oy.
b) Giải hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=3\\3x+2y=7\end{matrix}\right.\)
1 tìm m để đt y=(m^2+1)x+m song song với đt y=2x-1
2 cmr A(1;-1) b(3;1) c(0;-2) thẳng hàng
9 tìm a,b đt y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 và cắt đt 2x-y=3 tại điểm có tung độ bằng -1
cho hàm số y=(m-2)x+m (d1)
a) tìm m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) tìm m để đường thẳng (d1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bawqngf -3
c) tìm m để đường thẳng (d1) cắt đường thẳng y=(m-3)x+2m-1 (d2) tại 1 điểm trên trục tung
d) tìm m để đường thẳng (d1) cắt đường thẳng D2) tại 1 điểm trên trục hoành
m.n giúp mình với ạ
tìm m để đồ thị hàm số y=x +2m -1 cắt đường thẳng y=2x+1 tại 1 điểm nằm bên trái trục tung
1.rút gọn biểu thức sau
\(\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+13}{x+6\sqrt{x}+9}\)
2.a.tìm m để đường thẳng y=(m-1)x+m\(^2\)-2 (d) cắt đường thẳng y=2x+7 (d') tại một điểm trên trục tung Oy
b.giải hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=3\\3x+2y=7\end{matrix}\right.\)
Bài 7. Cho hàm số y = ax – 4. Xác định hệ số a của hàm số, biết đồ thị
hàm số cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 8. Cho hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1) (m là tham số, m + ).
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 46.
Cho parabol \(\left(P\right):y=x^2\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=\left(2m+1\right)x+1-m^2\) (với m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung
Cho đường thẳng y=(m-2)x+n với m≠2 Tìm m , n để đt trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1+\(\sqrt{2}\)
và cắt trục hoành tại điểm có hoàn đọ bằng 1
Cho 2 đường thẳng (d1):y=x+1 và (d2):y=-x+3
A, Gọi M là giao điểm của (d1),(d2).Tìm toạ độ giao điểm M (bằng phép toán )
B, Viết phương trình đường thẳng (y=ax+b). Biết rằng đường thẳng này có tung độ góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4
C, Cho đường thẳng (d3):y=(2m+1)x+n+1 ( với m ≠ -1/2). Với giá trị nào của m và n thì đường thẳng (d3)và (d2) trùng nhau.