Cho hàm số y = (4m + 2) x2 với m ≠ -\(\dfrac{1}{2}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Nghịch biến với mọi x < 0
b) Đạt giá trị lớn nhất là 0
Cho hàm số y = f(x) = -1,5x2
a. Hãy tính f(1), f(2), f(3) rồi sắp xếp các giá trị này theo thứ tự từ lớn đến bé.
b. Hãy tính f(-3), f(-2), f(-1) rồi sắp xếp các giá trị này theo thứ tự từ bé đến lớn.
c. Phát biểu nhận xét của em về sự đồng biến hay nghịch biến của hàm số này khi x > 0 ; khi x < 0
1.Hàm số y=-3x^2 có giá trị :
a.lớn nhất là -3 b. nhỏ nhất là -3 c. lớn nhất là 0 d. nhỏ nhất là 0
2. Hàm số y=f(x)=365x^2 thì :
a.f(-47)>f(-31) b. f(0)>f(-19) c. f(-21)<f(21) d. f(53)>f(57)
3.Hàm số y=f(x)=ax^2 (a khác 0) thỏa f( căn 11 )=-11 thì hàm số :
a. y= -x^2 b.y=-11x^2 c. y=x^2 d. y=11x^2
Dạ mọi người giúp dùm em bài này với, em cảm ơn ạ
Giải phương trình
x3 + x(1 + \(\sqrt{3-x}\)) = 4\(\sqrt{3-x}\)
giải pt :
a,\(x^2+2x+3=\sqrt{x^2+3x}\)
b, Cho x,y là các số nguyên dương thỏa mãn x+y =2001
Tìm GTNN của \(P=\sqrt{2+xy}\)
Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-y=m+1\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm thoả mãn điều kiện: \(S=x+y\) đạt giá trị lớn nhất
Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2
a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Giúp mk nha
Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = x ^ 2 có đồ thị (P). a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. X b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tại hai điểm phân biệt sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2} có để đường thẳng (d): y = (m - 2) * x + 3 cắt (P) hoành độ là X1, x thoả mãn sqrt(x_{1} + 2023) - x_{1} = sqrt(x_{2} + 2023) - x_{2}
Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình
a) \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=5\\2y-x=0\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
a) Cho hai đường thẳng (d\(_1\)): y = 2x - 5 và (d\(_2\)): y = 4x - m (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d\(_1\)) và (d\(_2\)) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox
b) Rút gọn biểu thức: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\) với x > 0, x \(\ne\) 9, x \(\ne\) 25