Ôn tập học kỳ II

Khánh linh

A là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M.

B là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M.

a) Nếu trôn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 được dd C. Tính nồng độ mol của dd C.

b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dd H2SO4 có nồng độ 0,3M?

Quang Nhân
1 tháng 5 2019 lúc 21:29

a) Ta có: VA:VB = 2:3

Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.

Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.

y(ml) là thể tích của dung dịch B.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tấn Đông
Xem chi tiết
Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
♥ Don
Xem chi tiết
Khánh linh
Xem chi tiết
Tương Lục
Xem chi tiết
santa
Xem chi tiết
JakiNatsumi
Xem chi tiết
Hoài Đức
Xem chi tiết
Bùi Minh Trí
Xem chi tiết