Cho một lượng Sắt (Fe) dư vào 50ml dd H2SO4 phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc) và một dd Y
a) tính khối lượng Fe PU
b) tính nồng độ Mol của dd H2SO4 cần dùng
c) tính nồng độ Mol của dd Y, cho rằng V dd sau PU không đổi
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.
Cho 6,9 g Natri vào 200 g dd HCl 3,65% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dd A và có V lít khí H2 thoát ra
a,Viết PTHH và tính V
b,Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong A
Cho 4.6 gam Na tác dụng hết với nước thu được 200 gam dd X và thấy có V lít khí H2 thoát ra ở đktc a) Viết PTHH xảy ra b) Tính V? c) dd X là gì/ Tính nồng độ phần trăm của dd X tạo thành
hòa tan 12gam hỗn hợp A gồm Mg, MgO và Cu bằng 200ml dd H2SO4 loãng vừa đủ thì có 4,48 lít khí hidro ( đktc) thoát ra, thu được đ B và 3,2 gam chất rắn ko tan.
a) Viết các phtrinh hóa học xảy ra
b) Tính klg các chất trong hỗn hợp A
c) tính nồng độ mol của dd axit H2SO4 dđđãđã ddudundungdùngdùng
d) tính nồg độ mol của muối sunfat thu đc , biết dd sau phản ứng có thể tích ko đổi
giúppp mikk vs plsss
giúp mik mấy bài này với ạ
Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dd A. Bài 14: Cho 16,6g hh gồm Al và Fe tan hêết trong 200ml dd H2SO, 3,5M thu duợc một dd có nồng độ mol cùa muối sắt gấp 2 lần nồng độ của muối nhôm. a/ Tinh khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tinh nổng độ mol mỗi chất tan trong dd sau pu. Bài 15: Cho một hh gồm 0,15 mol sắt và 0,1 mol săt(III) oxit vào 182,5g dd HCl 20% Thu được dd A. Cho dd A pu với 192g dd NaOH 25% thu được dd B. a/ Viết PTHH. b/ Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dd B. c/ Tính nông độ mol mỗi chất tan trong dd B. Biết DddHCI = 1014g/ml: Ddd)inOU 1 1204
A là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M.
B là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M.
a) Nếu trôn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 được dd C. Tính nồng độ mol của dd C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dd H2SO4 có nồng độ 0,3M?
Trộn 300 gam dd H2SO4 7,35% với 200 gam dd HCl 7,3% thu được dd X.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
b) Cho 8,7 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hòa tan vừa đủ trong 250 gam dung dịch X trên tạo ra dung dịch Y và V lít khí hiđro. Tính V (ở đktc), tính khối lượng hỗn hợp muối có trong dung dịch Y và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.