Hình học lớp 7

Nguyễn Vũ Thành Nam

a) Cho biết BC= 10cm, AB= 6cm, AD= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và CD.

b) Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta EBD\), \(\Delta BAE\) cân và BD là đường trung trực của AE.

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF.

d) Gọi H là giao điểm của BD và CF. K là điểm nằm trên tia đối của DF sao cho DK=DF, I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI=2DI. Chứng minh rằng 3 điểm K, H, I thẳng hàng.

Các bạn chỉ cần lm giúp mk câu d thôi nhé. Còn lại mk làm hết rồi.

Quỳnh Như
25 tháng 5 2017 lúc 21:45

Hình học lớp 7
d)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
25 tháng 5 2017 lúc 21:54

d) Hai tam giác vuông FAD và CED có:
AD = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))
\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta FAD=\Delta CED\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
\(\Rightarrow\) FA = EC (hai cạnh tương ứng)
mà AB = AE (\(\Delta ABE\) cân)
\(\Rightarrow\) BF = BC
\(\Rightarrow\) \(\Delta FBC\) cân tại B.
\(\Delta FBC\) có BH là tia phân giác
\(\Rightarrow\) BH là cũng là đường trung tuyến của \(\Delta FBC\).
\(\Rightarrow\) HF = HC
\(\Rightarrow\) KH là đường trung tuyến của \(\Delta KFC\) (1)
\(\Delta KFC\) có CD là đường trung tuyến (DF = DK), CI = 2DI
\(\Rightarrow\) I là trọng tâm của \(\Delta KFC\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) K, H, I thẳng hàng.

Bình luận (1)
caikeo
18 tháng 1 2018 lúc 22:37

d) Hai tam giác vuông FAD và CED có:
AD = DE (ΔABD=ΔEBDΔABD=ΔEBD)
D1ˆ=D2ˆD1^=D2^ (hai góc đối đỉnh)
ΔFAD=ΔCED⇒ΔFAD=ΔCED (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
FA = EC (hai cạnh tương ứng)
mà AB = AE (ΔABEΔABE cân)
BF = BC
ΔFBCΔFBC cân tại B.
ΔFBCΔFBC có BH là tia phân giác
BH là cũng là đường trung tuyến của ΔFBCΔFBC.
HF = HC
KH là đường trung tuyến của ΔKFCΔKFC (1)
ΔKFCΔKFC có CD là đường trung tuyến (DF = DK), CI = 2DI
I là trọng tâm của ΔKFCΔKFC (2)
Từ (1) và (2) K, H, I thẳng hàng

Bình luận (0)
caikeo
29 tháng 1 2018 lúc 20:30

d) Hai tam giác vuông FAD và CED có:
AD = DE (ΔABD=ΔEBDΔABD=ΔEBD)
D1ˆ=D2ˆD1^=D2^ (hai góc đối đỉnh)
ΔFAD=ΔCED⇒ΔFAD=ΔCED (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
FA = EC (hai cạnh tương ứng)
mà AB = AE (ΔABEΔABE cân)
BF = BC
ΔFBCΔFBC cân tại B.
ΔFBCΔFBC có BH là tia phân giác
BH là cũng là đường trung tuyến của ΔFBCΔFBC.
HF = HC
KH là đường trung tuyến của ΔKFCΔKFC (1)
ΔKFCΔKFC có CD là đường trung tuyến (DF = DK), CI = 2DI
I là trọng tâm của ΔKFCΔKFC (2)
Từ (1) và (2) K, H, I thẳng hàng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bùi Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
tran thi kim yen
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
trịnh mai chung
Xem chi tiết