Câu 3.
Ta có: \(\left|A_1-A_2\right|\le A\le\left|A_1+A_2\right|\)
\(\Rightarrow\left|4-3\right|\le A\le\left|A+3\right|\Rightarrow1\le A\le7\)
Vậy A có thể là 4cm.
Chọn B.
Câu 3.
Ta có: \(\left|A_1-A_2\right|\le A\le\left|A_1+A_2\right|\)
\(\Rightarrow\left|4-3\right|\le A\le\left|A+3\right|\Rightarrow1\le A\le7\)
Vậy A có thể là 4cm.
Chọn B.
Một dao động điều hòa mà 3 thỏi điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3-t1=3.(t3-t2) li độ có giá trị là -x1=x2=x3=\(3\sqrt{3}\) cm. Thời điểm t1 vật đi theo chiều dương. Tính biên độ của dao động
x=10cos (\(\dfrac{4\pi.t}{3}\)\(-\dfrac{2\pi}{3}\))
tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển trong từng trường hợp sau
1. từ VTCB đến vị trí có li độ x= 7
2. từ vị trí biên âm đến vị trí có li độ x=3
Một vật dđđh theo pt: \(x=10sin\left(2\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\left(cm,s\right)\). Tần số góc ω và pha ban đầu φ:
Quả cầu của một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 3 cm, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 0,6 m/s, sẽ có chu kỳ dao động là:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos2(\(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\)). Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là bao nhiêu?
Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng a = 30° khi v = 1 m/s thì a=3 m/s\(^2\). Khi vật ở vị trí cao nhất thì F\(_{dh}\) = 0. Giá trị của \(\omega\) là
6.Một vật dao động điều hoà , thời điểm thứ 2 vật có động năng bằng 3 lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15s. Chu kỳ dao động của vật là?
một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1=4cos ( 10πt + \(\dfrac{\Pi}{3}\)) cm , x2=4cos (10πt)cm . Em hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên ?
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số bằng 2Hz. Giữa hai lần liên tiếp chất điểm có tốc độ bằng 8π√3 cm/s, tốc độ chuyển động trung bình của chất điểm bằng ?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: \(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) cm (t đo bằng giây). Khi t=0 vật đi qua vị trí \(x=+3\sqrt{2}\) cm, theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Tính \(\varphi\).