B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d)
f) g) h) i) ; j)
Bài 2. Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thê):
a) ; b) ; c) ; d) .
Bài 3. Tính nhanh:
Bài 4. Tìm x , biết:
a) b) c) ; d) ; e) .
f) ( x -1,2)2 = 4; g) (x + l)3 = -125;
Bài 5. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: a) b)
Bài 6. Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không? a) 13 :4 và 25 : 2 b) 0,25 : 1, 75 và 3: 21
Bài 7. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:5.(-27)=(-9).15
Bài 8: Tìm x, biết:
Bài 9: Tìm x, y biết: và
Bài 10: Tìm x, y, z biết và
Bài 11: So sánh: a) 224 và 316; b) 2300 và 3200; c) 715 và 720;
Bài 12: Tìm số nguyên dương n, biết:
a) 25< 5n< 625; b) 3.27 > 3n ≥ 9; c) 16 ≤ 8n ≤ 64.
Bài 13: Cho Tìm x Î Z để A là số nguyên.
Bài 14: Tìm độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi của tam giác đó bằng 30 cm và ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với các số 4; 5; 6?
Bài 15: Tìm x, y, z biết: và 2x + 3y – z = 50
Bài 16: Cho hình vẽ sau, hãy điền các cụm từ: “ so le trong; đồng vị, trong cùng phía, đối đỉnh” thích hợp vào chỗ trống.
a) Hai góc B1 và A1 là hai góc……………………
b) Hai góc B2 và A4 là hai góc……………………
c) Hai góc A3 và A1 là hai góc……………………
d) Hai góc B2 và A3 là hai góc……………………
Bài 17: Cho đoạn thẳng MN = 28 mm, vẽ và nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng MN.
Bài 18: Vẽ hình, viết giả thiết kết luận của định lý ” Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ
ba thì chúng song song với nhau”.
Bài 19: Cho và là hai góc đối đỉnh, biết . Tính số đo góc ?
Bài 20: Cho hình vẽ bên, biết AD song song với BC, ,
a) Tính
b) DC có vuông góc với BC không? Vì sao?
c) Tính ?
Bài 21:Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau.