2 Tìm hiểu văn bản
a) Bài ca dao là lời của ai nói với? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
b) Tình cảm, cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
c) Để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghe thuật nào ? Hãy chỉ ra tác dụng của chúng.
Viết theo gợi ý sau:
- Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm vơi....
- Ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật.... để thể hiện nội dung trữ tình.
Mỗi nhóm chọn một bài trong chùm ca dao trên và trả lời các câu hỏi sau:
a/ Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
- Bài ca dao số 1 : Bài ca dao là lời của mẹ nói với con khi ru con ngủ .
- Bài ca dao số 2 : Bài ca dao là lời của người lớn nói với con cháu hoặc là lời của anh em nói với nhau. Dựa vào từ "anh em", "bác mẹ"
- Bài ca dao số 3 : Bài ca dao là lời đối đáp của chàng trai, cô gái. Dựa vào từ "chàng ơi", "Nàng ơi"
- Bài ca dao số 4 : Bài ca dao là lời của chàng trai nói vói cô gái . Dựa vào từ"thân em"
b/ Tình cảm, cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì?
- Bài ca dao số 1 : Diễn tả công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở bổn phận làm con trước công lao ấy.
- Bài ca dao số 2 : Anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng
- Bài ca dao số 3 : Tình cảm của người dân : thể hiện sự hiểu biết , niềm tự hào và tình yêu que hương đất nước.
- Bài ca dao số 4 : Chàng trai ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng để cô gái bày tỏ cảm xúc.
c/ Để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ ra tác dụng của chúng.
- Bài ca dao số 1 :
+ Biện pháp nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ (núi cao ,biển rộng), từ láy (mênh mông) , Đối xứng (công cha- nghĩa mẹ), Thể thơ lục bát : ngọt ngào , sâu lắng đi vào lòng người.
=> Làm nổi bật công bưlao to lớn của cha mẹ.
- Bài ca dao số 2 :
+ Biện pháp nghệ thuật : so sánh
=> Biểu hiện sự yêu thương, gắn bó của anh em
- Bài ca dao số 3 :
+ biện pháp nghệ thuật : Hình thức đối đáp : người hỏi - người trả lời
=> Tác dụng : Sư am hiểu , làm nổi bật cảnh đẹp của quê hương , đất nước.
- Bài ca dao số 4 :
+ Biện pháp nghệ thuật :
* So sánh : thân em với chẽn lúa đòng đòng
* Thể thơ lục bát : có sự phá thể , câu 12; câu 7, 8 từ
* Từ láy : đòng đòng, phất phơ, mênh mông
* Từ ngữ địa phương : tê, ni
* Đảo ngữ : mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông
* Đối xứng :
+ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
+ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng
=> Tác dụng : Sự tre trung và đầy sức sống giữa xánh đồng và cô gái
- Ca dao thể hiện tâm tư , tình cảm với gia đình, quê hương.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
+ Bài ca dao trên là cha mẹ nói với con cái. Dựa vào câu " Con ơi! "
+Tình cảm của cha mẹ dành cho con. Công lao của cha cao như núi ngất trời. Không bao giờ có thể kể hết công lao của cha mẹ.
+ Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm xúc của tác giả. Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho ta nhiều nhất. Hãy trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho chúng ta.