Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm

quynh nhu nguyen

2. Tìm hểu văn bản

​Bài 1,2

a/ Hai bài ca dao này là loi của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?

b/ Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?

c/ Để thể hiện được những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng.

d/ Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e/ Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?

​Bài 3,4

a/ Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?

b/ Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?

c/ Để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào?

Từ viện tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu

cách đọc hiểu các văn bản, ca dao.

Viết theo gợi ý sau:

- Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ái? ( nhân vật trữ tình- người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cảm)

-........................

Nguyễn Phương Mai
13 tháng 9 2017 lúc 22:53

Vào đây tham khảo bạn nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/90206.html

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
nguyen thi vang
19 tháng 9 2017 lúc 5:51

2. Tìm hểu văn bản

​Bài 1,2

a/ Hai bài ca dao này là loi của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?

- Bài ca dao số 1: Lời than thân của người nông dân . Dựa vào từ "thương thay" và nội dung của bài ca dao.

- Bài ca dao số 2 : Là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội xưa.

b/ Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?

- Bài ca dao số 1 : Thể hiện nỗi khổ, cay đắng nhiều bề của con người trong xã hội cũ

- Bài ca dao số 2 : Nói về số phận của người phụ nữ nhỏ bé, đắng cay trong xh xưa.

c/ Để thể hiện được những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng.

- Bài ca dao số 1 :

+ Hình ảnh : con tằm nằm nhả tơ , kiến đi tìm mồi , hạc lánh đường mây, cuốc kêu ra máu.

+ Nghệ thuật : ẩn dụ, điệp ngữ, lặp từ

=> Phê phán, lên án xã hội đầy áp bức, bóc lột

- Bài ca dao số 2 :

+ Hình ảnh : thân em, trái bần, gió dập sóng dồi

+ Nghệ thuật : so sánh

=> Phê phán tố cáo xã hội vùi dập, dẻ dúng họ.

Bình luận (4)
Vy Nguyễn
28 tháng 9 2017 lúc 19:07

Bài 1,2: Bài 1: Lời người dân lao động thương cho thân phận những người khốn khổ đồng thời thương cho chính mình.

_ Nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ. Hình ảnh com tằm, con kiến, con hạc như một phương tiện để than thở về mình.

_ Thể hiện nỗi khổ trăm bề của những con người trong nhiều cảnh ngộ ở chế độ xã hội phong kiến.

Bài 2: Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, so sánh người con gái như trái bần trôi. Để nói lên cuộc đời của người con gái gian nan trong xã hội phong kiến, sống trong xã hội trọng nam khinh nữ.

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
28 tháng 9 2017 lúc 19:15

Bài 3: a) Châm biếm những người lao động.

b) Châm biếm những người nghiện ngập.

Bài 4: a) Châm biếm những người bói toán, mê tính dị đoan.

b) Châm biếm những người hành nghề mê tính lợi dụng lòng tin của người khác để bừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tính dị đoan một cách mù quáng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
giupminhnha
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Linh Lại
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết