Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm

Nguyễn Thanh Thùy

1. Thương thay thân phận con tằm

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

     Thương thay lũ kiến li ti 

Kiếm ăn đc mấy phải đi tìm mồi

     Thương thay hạc lánh đường mây ,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi

     Thương thay con cuốc giữa trời ,

Dầu kêu ra máu có người nào nghe .

2. Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu

Bài 1 , 2

a) Hai bài ca dao này là lời của ai ? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó ?

b) Nội dung của mỗi bài ca dao là gì ? Vì sao có thể khẳng định như vậy ?

c) Để thể hiện nội dung ấy , ở mỗi bài , tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh , biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của chúng .

d) Ở bài 1 , tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật ?

e) Từ hai bài ca dao này , em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân là động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa ?

BẠN NÀO GIÚP MK NHÉ , MÌNH CẦN GẤP

 

Nguyễn Thanh Thùy
20 tháng 9 2016 lúc 19:40

 giúp mk tí

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
20 tháng 9 2016 lúc 21:26

bn lm dài thế ai dám tl

Bình luận (3)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
20 tháng 9 2016 lúc 21:33

ê bn vào link này đi : /hoi-dap/question/90206.html

chỉ cần sửa số 92822 thành 90206 thôi nhé

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 19:41

a) Hai bài ca dao này là lời của người nông dân. Dựa vào ngữ cảnh mà em biết được điều đó.

b) Nội dung của hai bà ca dao là  nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức và bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trưng cho thân phận bị bòn rút sức lực. Con kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời suôi ngược mà vẫn nghèo khó. Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận. Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng soi tỏ.

c)  Để thê hiện những nỗi dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Tác dụng của chúng là nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé đắng cay của người phụ nữ thời phong kiến.

d) Vì con người và con vật có nét tương đồng với nhau.

Làm tăng mức độ đay khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo càng trở nên sâu sắc mạnh mẽ.

e) Câu này mik hk bít xin lỗi bạn

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nhi Nhi
20 tháng 10 2016 lúc 19:52

B1 : Bài ca dao là lời của người nông dân xót thương cho thân phận nhỏ bé , đắng cay của mình

" Cụm từ THƯƠNG THAY được lập lại nhiều lần vừa thể hiển niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận của những người nông dân trong xã hội phong kiến , họ bị bóc lột đến tận xương thủy . Vừa là tiếng lòng ai oán , tố cáo xã hội phong kiến tàn nhẫn bất công

B2 : Bài ca dao diễn tả chân thật , xúc động về cuộc đời và thân phận nghèo khổ , đắng cay của người phụ nữ trong xã hội cũ . Họ hoàn toàn phụ thuộc vào ngoại cảnh không có quyền quyết định số phận của mình

Nghệ thuật : dùng phép so sáng ẩn dụ để diễn tả cảm xúc , tâm trạng của nhân vật trữ tình

B3 : Bài ca dao là lời của con cò giới thiệu chú của mình với cô yếm đào để cầu hôn

Chú hay rượu chè , ngủ trưa

Chú ước ngày mưa , đêm dài

=> Chú tôi là kẻ nghiện ngập . lười biếng , thích hưởng thụ

B4 : Bài ca dao là lời của thầy bói nói với người xem bói về các vấn đề hệ trọng trong cuộc sống như : giàu , nghèo cha mẹ , chồng con ,....

- Lời phê phán lấp lửng , nước đôi , nói những điều hiển nhiên

=> Ông thầy bói dốt nát , lợi dụng sự mê tín mù quáng để chuộc lợi

Nghệ thuật : Phóng đại nói ngược , liệt kê , nhần phê phán thói hư tật xấu , những hạng người lười biếng nghiện ngập và những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Như
17 tháng 9 2017 lúc 18:02

hok pkyeuhiha

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
giupminhnha
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
Lê Hoàng Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết