R1 nối tiếp R2 => Rtđ = R1+ R2 = 10 ôm
I = U/Rtđ = 1,2 A = I1 = I2
U1 = I1.R1 = 4,8 V
U2 = I2.R2 = 7,2 V ( hoặc U2 = U - U1)
Vì r1 mắc nối tiếp r2 nên Điện trở tương đương là:
Rtd = R1 + R2 = 4 + 6 = 10 (ohm)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở r1 là:
U/Rtd = U1/R1 hay 12/10 = U1/4 => U1 = (12.4)/10 = 4,8 (V)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở r1 là:
I1 = U1/R1 = 4,8/4 = 1,2 (A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở r2 là:
U2 = U - U1 = 12 - 4,8 = 7,4 (V)
Cươngf độ dòng điện chạy qua điện trở r2 là
I2 = U2/R2 = 7,4/6 (A)
Vậy ...
Tóm tắt :
\(R_1=4\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
\(R_1ntR_2\)
\(U=12V\)
__________________________________
\(R_{td}=?\)
\(I_1=?;I_2=?\)
\(U_1=?;U_2=?\)
GIẢI :
Vì R1 nt R2 nên :
\(R_{td}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
\(I_{MC}=\dfrac{U}{R_{Td}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2 nên : \(I_{MC}=I_1=I_2=1,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
\(U_1=R_1.I_1=4.1,2=4,8V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:
\(U_2=R_2.I_2=6.1,2=7,2V\)
Vậy điện trở tương đương của các điện trở là 10\(\Omega\), cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là 1,2A,hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 4,8V,hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 7,2V.