1/Cho các số hữu tỉ a,b,c thoả mãn điều kiện a > b và b, c > 0 Chứng minh \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+c}{b+c}\)
2/ So sánh 2 số hữu tỉ A=\(\dfrac{5^{2013}+17}{5^{2011}+17}\) và B=\(\dfrac{5^{2011}+1}{5^{2009}+1}\)
ba số a,b,c,khác 0 và a+b+c\(\ne\)0,thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\)
tính giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}\)
Cho hai phân số \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d}\) thỏa mãn b, d > 0 và \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
Cho 3 số hữu tỉ dương a;b;c thỏa mãn: \(\dfrac{a+b-2c}{c}=\dfrac{b+c-2a}{a}=\dfrac{c+a-2b}{b}\)
Tính giá trị biểu thức: P = \(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(2+\dfrac{b^2}{c^2}\right)\left(3+\dfrac{c^3}{a^3}\right)\)
a, cho a, b là 2 số thoả mãn |a-2b+3|\(^{2023}\) + (b-1)\(^{2024}\) = 0. Tính giá trị biểu thức
P = a\(^{2023}\) x b\(^{2024}\) + 2024
b, 3 số hữu tỉ x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 2023. Chứng tỏ rằng:
A = \(\dfrac{\left(x^2+2023\right)x\left(y^2+2023\right)x\left(z^2+2023\right)}{16}\) viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ
Cho a, b là các số hữu tỉ khác 0, thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{a}{b}=ab=a+b\). Tính giá trị của biểu thức T = a2 + b2 .
Cho các số thực a,b,c,d,e thỏa mãn \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{d}{e}\)chứng minh rằng: \(\left(\dfrac{2019b+2020c-2021d}{2019c+2020d-2021e}\right)=\dfrac{a^2}{b.c}\)
Cho a,b,c là ba số thực \(\left(a,b,c\ne0\right)\)thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}\)
Tính \(P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
Câu 1 .Cho A= \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}.\) Tính số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên.
Câu 2.Ba số a,b,c khác 0 và a+b+c \(\ne\) 0, thỏa mãn điều kiện: \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}.\)
Tính giá trị của biểu thứ P = \(\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{a+c}{b}+\dfrac{a+b}{c}\)
ai hiểu giải hộ mk nha !!!