-172+20-2016+152
=-152-(2016-152)
=152-1864
=-1712
-172+20-2016+152
=-152-(2016-152)
=152-1864
=-1712
Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) Chứng minh \(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{a^{2016}-b^{2016}}.\frac{c^{2016}-d^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}=1\)
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R
2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:
A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4
3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:
4. Nếu | x | = |-9 |thì:
A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9
B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn
5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:
A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748
6. Kết quả của phép tính
A. 20 B. 40 C. 220 D. 210II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).
Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:
Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)
a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.
b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.
Tính giá trị biểu thức A=\(2016+\dfrac{2016}{1+2}+\dfrac{2016}{1+2+3}\dfrac{2016}{1+2+3+4}+...+\dfrac{2016}{1+2+3+...+2016}\)
Bài 2: Chiều cao của 40 hs lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo: cm)
140 | 143 | 135 | 152 | 136 | 144 | 146 | 133 | 142 | 144 |
145 | 136 | 144 | 139 | 141 | 135 | 149 | 152 | 154 | 136 |
131 | 152 | 134 | 148 | 143 | 136 | 144 | 139 | 155 | 134 |
137 | 144 | 142 | 152 | 135 | 147 | 139 | 133 | 136 | 144 |
Ta nhận thấy dấu hiệu X lấy rất nhiều giá trị khác nhau nhưng các giá trị này lại khá gần nhau do đó ta nhóm giá trị này thành từng lớp.Hãy lập bảng ''tần số ghép lớp'' theo các cột sau:
Cột 1: Chiều cao ( theo các lớp sau: Trên 130cm - 135cm; trên 135cm - 140cm; trên 140cm - 145cm; trên 145cm - 150cm; trên 150cm - 155cm
Cột 2: Gía trị trung tâm của lớp ( là trung bình cộng của hai giá trị xác định lớp )
Cột 3: Tần số của lớp
Cột 4: Tần suất tương ứng
Các bạn hãy giúp mk để mk được ăn ''Tết'' nhé !!!!! Tiện thể chúc các bạn năm mới mạnh khỏe, vui vẻ bên gia đình
MÔN: ĐẠI SỐ lớp 7
I. Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)
Bài 2: Tìm x biết:
Bài 3:
II. Trắc Nghiệm
Câu 1: Cho x = | x| kết quả nào đúng sau đây
a. x = 0 b. x = 1 c. x > 0 d. x ≥ 0
Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 2/-5?
Câu 3: giá trị của x bằng bao nhiêu?
a. 63 b. 1/7 c. 7 d. 0,7
Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho:
a. 5 b.7 c.11 d. Cả 3 số trên
Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?
Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây SAI
b. – 5 ∈ R c. √4 ∈ I d. N ⊂ RBài 1: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể)
Bài 2: Tìm x biết
Bài 3:
II. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho x = | x | Kết quả nào đúng nhất sau đây:
a. x = 0 b. x ≥ 0 c. x = 1 d. x > 0
Câu 2. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 3/-7?
Câu 3:
a. 124 b.1/5 c. 5 d. 0,5
Câu 4: 57 – 56 +55 chia hết cho:
a. 5 b.3 c.7 d.Cả 3 số trên
Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?
Câu 6 : Câu nào trong các câu sau đây SAI?
a. -7 ∈ R b. 5 ∈ Q c. N ⊂ R d. √9 ∈ I
Cho đa thức :
f(x)=x^2017 - 2016.x^2016 - 2016.x^2015 - ... - 2016x + 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai
A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực
D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ
Câu 2: Kết qủa của phép tính
Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =
A. 98 B. 912 C. 38 D. 312
Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:
Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =
A. 3 B. 9 C. -9 D. ±9
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 (1,5đ) Tính:
Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết
Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300
Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.
ĐỀ 1
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tính 53. 52 =
A: 55 B: 56 C: 255 D: 256
Câu 2: Tính
Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống [(- 0,2 )6 ]5 = (-0,2) ….
A/ 11 B/ 30 C/ 56 D/ 65
Câu 4: Kết quả nào sai?
Câu 5: |x | = 11 thì x bằng:
A/ 11 B/ – 11 C/ ± 11 D/ Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: √t = 4 thì t bằng:
A/ 16 B/ ±16 C/ 8 D/ ±8
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Tính: (2đ)
Bài 2: (1,5 đ) Tìm x, biết:
Bài 3: (2đ)
a) Tìm x, y, z biết x/2 = y/3 = z/5 và x + y + z = -70
b) Cho a, b, c, d ≠0, a/b = c/d . Chứng minh:
Bài 4: (1đ) Một cửa hàng có 3 tấm vải dài tổng cộng 108m. Sau khi bán đi 1/2 tấm thứ nhất, 2/3 tấm thứ hai và 3/4 tấm thứ ba thì số một vải còn lại ở 3 tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?
Bài 5: (0,5đ) So sánh: 925 và 440.