Ôn tập toán 7

Duong Thi Nhuong

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98 B. 912 C. 38 D. 312

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3 B. 9 C. -9 D. ±9

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

Phương An
15 tháng 11 2016 lúc 10:33

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

=> Chọn B

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98

B. 912

C. 38

D. 312

=> 1152

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

=> Chọn D

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

=> Chọn A

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3

B. 9

C. -9

D. ±9

Phương An
15 tháng 11 2016 lúc 11:01

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)

\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)

\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)

\(=1,5\)

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)

Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)

\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

2550 > 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

\(N\in Z\)

\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)

\(x\in Z\)

=> x = 2

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 11 2016 lúc 10:43

dỄ DỮ MÀ ĐỂ MAI LÀM BÂY GIỜ BẬN R


Các câu hỏi tương tự
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Bảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Bảo Chi
Xem chi tiết
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết