Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Quang Huy

15) \(\frac{5}{4}\sqrt{2}\)\(\frac{2}{3}\sqrt{7}\)

16)\(\sqrt{15}-\sqrt{14}\)\(\sqrt{14}-\sqrt{13}\)

17) \(\sqrt{105}-\sqrt{101}\)\(\sqrt{101}-\sqrt{97}\)

18)\(\sqrt{9}-\sqrt{7}\)\(\sqrt{7}-\sqrt{5}\)

13) -2\(\sqrt{6}\) và -\(\sqrt{23}\)

14) \(\sqrt{111}\) -7 và 4

tthnew
6 tháng 7 2019 lúc 16:40

Ý anh là so sánh đúng ko ạ?

15) Bình phương hai vế,ta cần so sánh: \(\left(\frac{5}{4}\sqrt{2}\right)^2\text{ và }\left(\frac{2}{3}\sqrt{7}\right)^2\Leftrightarrow\frac{25}{8}\text{ và }\frac{28}{9}\)

Dễ thấy \(\frac{25}{8}>\frac{28}{9}\Rightarrow\frac{5}{4}\sqrt{2}>\frac{2}{3}\sqrt{7}\)

16) \(\sqrt{15}-\sqrt{14}=\frac{1}{\sqrt{15}+\sqrt{14}}< \frac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}=\sqrt{14}-\sqrt{13}\)

Xíu em làm tiếp,tắm đã

tthnew
6 tháng 7 2019 lúc 16:52

17/ Tương tự câu 16,18

18) \(\sqrt{9}-\sqrt{7}=\frac{2}{\sqrt{9}+\sqrt{7}};\sqrt{7}-\sqrt{5}=\frac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

Dễ thấy \(\sqrt{9}+\sqrt{7}>\sqrt{7}+\sqrt{5}\Rightarrow\sqrt{9}-\sqrt{7}< \sqrt{7}-\sqrt{5}\)

13)Ta có: \(2\sqrt{6}=\sqrt{4.6}=\sqrt{24}>\sqrt{23}\Rightarrow-2\sqrt{6}< -\sqrt{23}\)

14)\(\sqrt{111}-7< \sqrt{121}-7=11-7=4\)

:v Thứ tự ngộ nhỉ?


Các câu hỏi tương tự
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Nguyễn Ruby
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Vũ Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết