(1) Xác định luận cứ , kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
1:
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta ko đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2:
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
3:
- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1:
Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2: Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả với nhau
3: Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
luận cứ: kết luận
hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa
vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
trời nóng quá đi ăn kem đi
1
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2
Mối quan hệ của luận cứ và kết luận nhân-quả
3
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
VD:Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
(1)
Luận cứ | Hôm nay trời mưa | vì qua sách em học được nhiều điều | Trời nóng quá |
Kết luận | chúng ta không đi chơi công viên nữa | Em rất thích đọc sách | đi ăn kem đi |
(2)
Mối quan hệ nguyên nhân-kết quả.
(3)
Có thể đổi vị trí cho nhau.
1:
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta ko đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2:
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
3:
- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.