1 thanh kim loại M hóa trị II được nhúng vào 1 lít dd CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 1,6g. Nồng độ CuSO4 giảm còn 0,3M.
a. Xác định kim loại M.
b. Lấy thanh kim loại M có khối lượng ban đầu là 8,4g nhúng vào 1 lít dd chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M. Thanh M có tan hết không? Tính khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng và nồng độ mol/lít của các muối trong dd B giả sử V dd không thay đổi.
b) nFe=8,4/56=0,15(mol)
nAgNO3=0,2(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag(1)
(Mol) 0,15......0,2
Nhận xét: 0,15> 0,2/2=> Fe dư sau phản ứng
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu(2)
0,05..0,1 (mol)
Nhận xét : 0,05/1<0,1/1
=> Fe dư bị hòa tan hết
Vậy thanh Fe tan hết
Theo pt (1) nAg=nAgNO3
=> nAg=0,2 (mol)
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
0,05..->0,05...->0,05...->0,05 (mol)
mA=0,2.108+0,05.64=24,8(g)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag
0,2.................->0,1 (mol)
CMddFe(NO3)2=0,1/1=0,1M
CMddCuSO4(dư)=0,05/1=0,05M
CMddFeSO4=0,05/1=0,05M
a) nCuSO4(bđ)= 0,5.1=0,5(mol)
n CuSO4(sau p/ứ)=0,3 (mol)
=> nCuSO4(p/ứ)=0,2(mol)
PTHH: CuSO4 + M-> MSO4 + Cu
0,2....-> 0,2...........->0,2 (mol)
\(\Delta mKL\)=64.0,2-0,2M
mà \(\Delta mKL\)(đề)=1,6(g)
=> 64.0,2-0,2M=1,6
=> M=56(Fe)