nCuSO4 pư = 0.1 * 0.5 = 0.05mol
Do sau khi pư khối lượng thanh kim loại tăng lên => M < 64
PTHH
M + CuSO4--> MSO4 + Cu
0.05 0.05 0.05 mol
=> Ta có
m tăng = (64-M) * 0.05
<=> 0.4 = ( 64 - M ) *0.05
=> M = 56 => M là Fe
nCuSO4 pư = 0.1 * 0.5 = 0.05mol
Do sau khi pư khối lượng thanh kim loại tăng lên => M < 64
PTHH
M + CuSO4--> MSO4 + Cu
0.05 0.05 0.05 mol
=> Ta có
m tăng = (64-M) * 0.05
<=> 0.4 = ( 64 - M ) *0.05
=> M = 56 => M là Fe
cho một thanh kim loại M hóa trị 2 được nhúng vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5 M . Sau khi lấy thanh kim loại M ra cân lại thấy tăng 1,6 g và cm CuSO4 giảm còn bằng 0,3 M. a. xác định xác định kim loại M b. lấy thanh kim loại M có khối lượng ban đầu là 8,4 gam nhúng vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,2 M và CuSO4 0,1 M . M có tan hết hay không. tính khối lượng M rắn sau phản ứng và CM dung dịch b biết V không đổi
1 thanh kim loại M hóa trị II được nhúng vào 1 lít dd CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 1,6g. Nồng độ CuSO4 giảm còn 0,3M.
a. Xác định kim loại M.
b. Lấy thanh kim loại M có khối lượng ban đầu là 8,4g nhúng vào 1 lít dd chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M. Thanh M có tan hết không? Tính khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng và nồng độ mol/lít của các muối trong dd B giả sử V dd không thay đổi.
1 thanh kim loại M(II) nhúng vào 1 lít dd FeSO4 thì khối lượng tăng lên 16g. Nếu nhúng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 thì khối lượng tăng lên 20g ( Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M; 2 dd FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu)
a. Tinhs nồng độ mol của mỗi dd và xác định kim loại M.
b. Nếu khối lượng ban đâu của thanh kim loại M là 24g, chứng tỏ rằng sau phản ứng với 2 dd trên còn dư M. Tính khối lượng thanh kim loại sau 2 phản ứng trên.
Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Giả sử số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau. Xác định kim loại M đã dùng.
Bài 2 Nhúng 1 thanh Fe và 1 thanh Zn vào cùng 1 cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4 . Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc, lúc đó tất cả Cu thoát ra đều bám hết vào 2 thanh kim loại và khối lượng dd trong cốc bị giảm 0,22 gam. Trong dd sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4 Thêm dd NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa thu được rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 gam chất rắn. Tính khối lượng Cu bám vào mỗi thanh và nồng độ mol của dd
Nhúng thanh Al nặng 3,24g vào 100ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 6,62g hỗn hợp muối khan. Biết toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh kim loại.
a. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng thanh kim loại lúc lấy ra khỏi dung dịch.
Có 2 thanh kim loại M (II), mỗi thanh có khối lượng 20g.
a, Nhúng thanh thứ 1 vào 100ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,3M. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra đem cân lại thấy thanh kim loại nặng 21,52g đồng thời nồng độ \(AgNO_3\) còn lại trong dung dịch là 0,1M. Xác định tên kim loại M.
b, Thanh thứ 2 được nhúng vào 460g dung dịch \(FeCl_3\) 20%. Sau 1 thời gian thấy \(C\%_{MCl_2}=C\%_{FeCl_3}\) còn lại . Xác định khối lượng kim loại .
cho thanh kim loại kẽm có khối lượng 50(g) vào dung dịch CuSO4. Sau 1 thời gian kết thúc phản ứng , khối lượng thanh kẽm là 49,82 (g) . Tính mZn đã tham gia phản ứng
Câu 8: Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
c) Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại trong Y.