Diện tích bức tường là: 10 . 0,02 = 2,2 (m2)
Trọng lượng bức tường là: \(p=\dfrac{F}{s}\Leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)
Thể tích bức tường là: \(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Chiều cao tối đa của bức tường là: \(\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)
Vậy chiều cao tối đa của bức tường là 8m
Diện tích đáy bức tường là :
\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)
Áp lực tối đa lên mặt đất là :
\(F=p.S=100000.2,2=220000\left(N\right)\)
Thể tích tối đa của tường :
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Chiều cao tối đa của tường :
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)
Đổi: 22cm = 0,22m.
Thể tích lớn nhất của bức tường là:
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{100000.2,2}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Diện tích đáy của bức tường là:
\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)
Chiều cao tối đa của bức tường là:
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)
Vậy: ...
Đề thi HSG VẬT LÝ và hướng dẫn chấm 2012-2013 - Vật lý 9 - Nguyễn Tiến Lâm - Phòng Giáo dục trung học
Bn tham khảo !!!
Bài giải :
Diện tích đáy bức tường :
S = 10. 0,22 = 2,2 m2
Áp lực tối đa đất chịu được:
F= P . S = 100000 . 2,2 = 220000 N
Thể tích tối đa của tường :
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6m^3\)
Chiều cao tối đa của tường :
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)
Vậy chiều cao tối đa của tường là 8m.