1) Xet alpha thuoc R tuy y, menh de nao duoi day dung
A. Sin ( alpha + k3pi ) = Sin alpha, voi moi k thuoc Z
B. Sin (alpha + kpi) = Sin alpha, voi k thuoc Z
C. Sin(alpha + k2pi) = Sin (- alpha), voi moi k thuoc Z
D. Sin (alpha + 2pi) = Sin alpha, voi moi k thuoc Z
Cho sin\(\alpha\) + cos\(\alpha\) =\(\sqrt{2}\)
a, Tính cos\(\alpha\), sin\(\alpha\), tan\(\alpha\), cot\(\alpha\).
b, Tính F = \(sin^5\alpha+cos^5\alpha\)
Cho tan\(\alpha\) + cot\(\alpha\) = 2
a, Tính cos\(\alpha\), sin\(\alpha\), tan\(\alpha\), cot\(\alpha\).
b, Tính E = \(\dfrac{sin\alpha.cos\alpha}{tan^2\alpha+cot^2\alpha}\)
Cho sin α + cos α=√2
a, Tính cos α, sin α, tan α, cot α
b, Tính F = \(sin^5\alpha+cos^5\alpha\)
Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc \(\alpha\) với \(0^0\le\alpha\le180^0\). Tại sao khi \(\alpha\) là các góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9 ?
Cho tam giác ABC có AB = c; AC = b (với \(b\ne c\) ), phân giác AD = k (D nằm trên cạnh BC), BD = d, CD = e. Chứng minh hệ thức : \(k^2=bc-de\) ?
1.Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa mãn 2↑MA + ↑MB= ↑0, G là trọng tâm tam giác ACM.
a. Cmr 3↑GA + 2↑GB +4↑GC=↑0
b. Gọi I là điểm thỏa mãn ↑IA=k↑IB. Hãy biểu diễn ↑GI theo các vector ↑GA, ↑GB . Tìm k để 3 điểm C, I, G thẳng hàng.
Giúp mình nhanh với
cho đường tròn tâm O bán kính R . Từ điểm A bên ngoài đường tròn ( O ) vẽ tiếp tuyến AM của đường tròn ( M là tiếp điểm ) và cát tuyến ABC ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC
a) BCOH nt
b) Cho OA = R căn 2 . Tính diện tích phần tam giác AOM nằm ngoài ( O ) theo R
Câ
Bài 3 : Cho nửa dduwwongf tròn tâm O đường kisnhn AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy.Vẽ AD và BC vuông góc với xy
a. CMR MC = MD
b. CMR AD + BC có giá trị không đổi khi điểm M di động trên nửa đường tròn
c. CMR đường tròn đường kính CD tiếp xúc với ba đường thẳng AD,BC và AB
d. Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để cho diện tích tứ giác ABCD lớn nhất
Bìa 4 : Cho tam giác đều ABC, O là trung điểm của BC. Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm di động D,E sao cho ^DOE = 60o ( o là độ)
a. CMR tích BD.CE không đổi
b. CM tam giác BOD đồng dạng tam giác OED . Từ đó suy ra tia DO là tia phân giác của góc BDE
c. Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. CMR đường tròn này luôn tiếp xúc với DE