Theo giả thuyết ta có :
\(\Delta ABC\) cân tại A
Mà : AM là đường trung tuyến trong Δcân ABC \(\left(BM=MC-gt\right)\)
=> AM đồng thời là đường trung trực trong \(\Delta ABC\)
=> \(AM\perp BC\) (tính chất đường trung trực)
Xét \(\Delta AMB;\Delta AMC\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BM=MC\left(gt\right)\)
\(AM:chung\)
=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
Ta có : \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=\dfrac{180^o-40^o}{2}=70^o\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\left(AM\perp BC-cmt\right)\)
Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )
=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 1 )
=> góc B = góc C = 180o - 40o / 2
=> góc B = góc C = 70o
Xét tam giác AMB và tam giác AMC , có :
AM : chung
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( gt )
=> tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c )
=> góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng ) mag góc AMB + góc AMC = 180o ( hai góc kề bù ) => góc AMB = góc AMC = 90o
Vì tam giác AMB = tam giác AMC ( chứng minh trên ) => góc BAM = góc CAM ( hai góc tương ứng )
=> góc BAM = góc CAM = 40o / 2
=> góc BAM = góc CAM = 20o
Vậy .....