Phân thức đại số

Nguyễn Đức Trí
1 tháng 3 lúc 14:52

Bài 2 : (Đề 5)

Ta có : \(CD//AB\left(CD\perp EA;AB\perp EA\right)\)

Áp dụng định lý Ta-lét cho tam giác ABE, ta có :

\(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{CD}{AB}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD.EA}{EC}=\dfrac{2.10}{4}=5\left(m\right)\)

Lưu ý : sửa \(EC=4\left(cm\right);EA=10\left(cm\right)\) thành \(EC=4\left(m\right);EA=10\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)

Bài 1(Đề 5)

a: Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>ED//BC và \(ED=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Xét ΔGBC có

F,K lần lượt là trung điểm của GB,GC

=>FK là đường trung bình của ΔGBC

=>FK//BC và FK=BC/2(2)

Từ (1),(2) suy ra ED=FK

ta có: ED//BC

FK//BC

Do đó: ED//FK

Xét tứ giác EDKF có

ED//KF

ED=FK

Do đó: EDKF là hình bình hành

b: Để EDKF là hình chữ nhật thì EF\(\perp\)ED

mà ED//BC

nên EF\(\perp\)BC

Xét ΔABG có

E,F lần lượt là trung điểm của BA,BG

=>EF là đường trung bình của ΔABG

=>EF//AG

=>AG\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

AG là đường trung tuyến

AG\(\perp\)BC

Do đó: ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Bùi Yến Nhi
Xem chi tiết
Hồ Phong Thư
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết