1. Vì : Ở loài sinh sản hữu tính , hình thức sinh sản là sự kết hợp giữa 2 bộ NST đơn bội của cá thể bố và mẹ. Mà các giao tử được tạo ra trong giảm phân là rất lớn, sự trao đổi chéo cũng tạo ra nhiều loại giao tử, qua sự tổ hợp của thụ tinh tạo ra vô số kiểu gen khác nhau. Ngoài ra còn có các tác nhân khác như đột biến làm thay đổi gen, ....
=> Rất khó tìm thấy hai cá thể giống hệt nhau
2.
Ta có : Tỉ lệ F1 \(\dfrac{đen}{tổng}=\dfrac{1}{4}\)
Giả sử : + Các con cái thân xám có KG AA
-> F1 sẽ có tỉ lệ : 100% Aa (100% xám) (loại)
+ Các con cái thân xám có KG Aa
-> F1 sẽ có tỉ lệ : 1Aa : 1aa (1 xám : 1 đen) (loại)
Vậy P xám sẽ có cả KG AA lẫn Aa
Gọi x là tỉ lệ KG Aa trong tổng số KG của Pxám , ta có :
\(x.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}=>x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy KG của các con ruồi cái P là : \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)
b) Sđlai :
P : ( \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\) ) x aa
G : 3A : 1a 1a
F1 : 3Aa : 1aa (3 xám : 1 đen)
F1 x F1 : (3Aa : 1aa) x (3Aa : 1aa)
G : 3A : 5a 3A : 5a
F2 : 9AA : 30Aa : 25aa (39 xám : 25 đen)
Vậy ruồi thân đen F2 có tỉ lệ \(\dfrac{25}{64}\)