Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Akai Haruma
20 tháng 6 2023 lúc 17:24

Lời giải:

Nếu $m=-1$ thì BPT có nghiệm $x\in\mathbb{R}$

Nếu $m\neq -1$:

Bài toán tương đương với tìm $m$ để: 

$(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ có nghiệm 

Để làm điều này ta sẽ đi tìm $m$ để $(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ vô nghiệm 

$\Leftrightarrow (m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m>0(*)$ với mọi $x$

Dễ thấy $(*)$ xảy ra khi $m^3+1>0$ và $\Delta'=(m^2+m)^2-m(m^3+1)<0$

$\Leftrightarrow m>-1$ và $(m+1)m(2m-1)<0$

$\Leftrightarrow m>-1$ và $m(2m-1)<0$ 

$\Leftrightarrow m>-1$ và $0< m< \frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow 0< m< \frac{1}{2}$

Suy ra để $(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ có nghiệm thì $m\leq 0$ hoặc $m\geq \frac{1}{2}$

Kết hợp với $m=-1$ ở đầu vào thì $m\leq 0$ hoặc $m\geq \frac{1}{2}$

Đáp án B.

 

Bình luận (4)

Các câu hỏi tương tự
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Nguu Gon
Xem chi tiết
Trang Trần
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
khoimzx
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết