1)
a) Thay \(x=0\) vào biểu thức F(x) ta có:
\(F\left(0\right)=0^2-3.0+2\)
\(=0-0+2\)
\(=2\)
Thay \(x=-2\) vào biểu thức F(x) ta có:
\(F\left(-2\right)=-2^2-3.\left(-2\right)+2\)
\(=-4+6+2\)
\(=4\)
b)Thay \(x=1\) vào đa thức F(x) ta có:
\(F\left(1\right)=1^2-3.1+2=0\)
\(=1-3+2=0\)
\(=0\)
Vậy x=1 là một nghiệm của đa thức F(x).
2)
a)\(A\left(x\right)=10+2x=0\)
\(=2x=-10\)
\(=x=-\dfrac{10}{2}\)
\(=x=-5\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là \(x=-5\).
b)\(B\left(x\right)=9x-3=0\)
\(=9x=3\)
\(=x=\dfrac{3}{9}\)
\(=x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{1}{3}\)
c)\(C\left(x\right)=2\left(x-1\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(=2x-2-3x+6=0\)
\(=2x-3x=2-6\)
\(=x=-4\)
Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=-4\).
d)\(D\left(x\right)=2x^2+1=0\)
\(=\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(=2x-1=0hoặc2x+1=0\)
\(=2x=1hoặc2x=-1\)
\(=x=\dfrac{1}{2}hoặcx=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức D(x) là \(x=\dfrac{1}{2}hoặcx=-\dfrac{1}{2}\)
P/s:có thể cách trình bày sẽ khác nhé!