R1 có U=3 V =>I=5 A->R=0,6\(\Omega\)
R2 có U=3V =>I= 2A=>R=1,5\(\Omega\)
R3 có U=3V =>I= 1A=>R=3\(\Omega\)
b)
C2 : nhìn đồ thị ta có thể thấy R càng lớn thì I càng bé
R1 có U=3 V =>I=5 A->R=0,6\(\Omega\)
R2 có U=3V =>I= 2A=>R=1,5\(\Omega\)
R3 có U=3V =>I= 1A=>R=3\(\Omega\)
b)
C2 : nhìn đồ thị ta có thể thấy R càng lớn thì I càng bé
Cho mạch điện ((R1 nt R2)//R3) nt R4 với R1=2R2=4R3=R4=a,U=12V
Tính điện trở tương đương
Tính U1,U2,U3,U4
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,8A.
a/ Nếu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2 A thì hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu dây là bao nhiêu?
b/ Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm đi 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Ở hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường đồ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm với hai vật dẫn có điện trở R1 và R2 khác nhau a. Dựa vào đồ thị hãy cho biết điện trở lớn hơn và lớn hơn mấy lần b. Tính điện trở R1 và R2 . Biết tổng của chúng là 48 ôm c. Tính giá trị U0
Cho điện trở R=30Ω. Biết điện chịu được dòng điện chạy qua nó có cường độ tối đa là
2A. Người ta đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế 60V. Hỏi điện trở có bị hỏng
không, vì sao?
1. Có hai điện trở, biết R1=2R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U=18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+3. Tính R1, R2 và các dòng điện I1 , I2.
2. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệy điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua R là I1. Nếu hiệu điện thế tăng 5 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2=I1 +12 (A). Hãy tính cường độ dòng điện I1.
3. Cho hai điện trở R1 và R2, biết R1=R2 + 9. Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ I2= 3 × I1. Hãy tính giá trị mỗi điện trở nói trên.
giúp em làm bài này vs !!!
đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường dộ dòng điện qua diện trở là I1, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2= I1+ 12 (A.) Hãy tính cường độ dòng điện I1
Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.
a) Tính trị số của dòng điện này
b) Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở này lên thành 8V thì trị số của điện trở này có thay đổi không? Trị số của nó khi đó là bao nhiêu? Dòng điện đi qua nó khi có cường độ là bao nhiêu?
Câu 1: 1 dây dẫn có điện trở 20 ôm ,hiệu điện thế :40 vôn
a. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.
b.cường độ dòng điện là bao nhiêu nếu tăng hiệu điện thế lên gấp đôi
c. Nếu thay dây dẫn có điện trở lên 40 ôm và hiệu điện thế là 80 V thì cường độ dòng điện tăng hoặc giảm bao nhiêu lần.
Câu 2: 1 điện kế có điện trở 10 ôm chỉ chịu được cường độ nhiều nhất là 10 ampe nếu hiệu điện thế của 2 đầu ác quy 2 vôn thì vó thể mắc trực tiếp ác quy vào điện kế ko vì sao
Giúp mik vs mai nộp r 😭😭😭
Khi tăng chiều dài của dây dẫn , có tiết diện đều lên hai làn thì điện trở của dây dẫn sẽ: