1. Có hai điện trở, biết R1=2R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U=18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+3. Tính R1, R2 và các dòng điện I1 , I2.
2. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệy điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua R là I1. Nếu hiệu điện thế tăng 5 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2=I1 +12 (A). Hãy tính cường độ dòng điện I1.
3. Cho hai điện trở R1 và R2, biết R1=R2 + 9. Đặt vào hai đầu mỗi điện trở cùng hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ I2= 3 × I1. Hãy tính giá trị mỗi điện trở nói trên.
1) Tóm tắt:
R1 = 2R2
U = 18V
I2 = I1 + 3
---------------
R1 = ?
R2 = ?
I1 = ?
I2 = ?
Giải:
Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:
U = U1 = U2
Hay 18 = I1.R1 = I2.R2
I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)
<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18
<=> I1 = 33 (A)
=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)
Điện trở R1, R2 là:
R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)
R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)
Vậy....
2)
Ta có :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Lại có :
\(U_2=5U_1\)
\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)
\(=>5I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)
\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)
3)
Ta có :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Lại có : \(I_2=3\times I_1\)
\(=>\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(=>3R_2=R_1\) (1)
Mà : \(R_1=R_2+9\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : \(3R_2=R_2+9\)
\(=>R_2=\dfrac{9}{3-1}=4,5\Omega\)
\(=>R_1=R_2+9=13,5\Omega\) Hoặc : \(R_1=3R_2=13,5\Omega\)
Vậy............