Tóm tắt :
\(R_1=8R_2\)
\(U_{tm}=24V\)
\(I_2=I_1+2\)
\(Tính:R_1;R_2;I_2;I_1=?\)
GIẢI :
Theo định luật Ohm ta có :
\(I=\dfrac{U}{R}\)
Ta thấy cường độ dòng điện I tỉ lệ nghịch với điện trở R nên ta có tỉ số sau : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
Mà : \(R_1=8R_2\Rightarrow\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{8}\)
Nên : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow I_2=8I_1\) (1)
Lại có : \(I_2=I_1+2\) (2)
Thay 8I1 của biểu thức (1) vào nơi có I2 ở biểu thức (2) ta có :
\(8I_1=I_1+2\)
\(\Rightarrow7I_1=2\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{2}{7}\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện I2 bằng :
\(I_2=I_1+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(R_1=\dfrac{U_{tm}}{I_1}=\dfrac{24}{\dfrac{2}{7}}=84\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(R_2=\dfrac{U_{tm}}{I_2}=\dfrac{24}{\dfrac{16}{7}}=10,5\left(\Omega\right)\)
Kết luận : Vậy :
R1 = 84\(\Omega\)
R2 = 10,5\(\Omega\)
I2 = \(\dfrac{16}{7}\left(A\right)\)
I1 = \(\dfrac{2}{7}\left(A\right)\)
Vì I2=I1+2 nên R1//R2 ( vì nối tiếp thì I2=I1 nhé )
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{8R2^2}{9R2}=\dfrac{8R2}{9}\Omega\)
Vì R1//R2=>U1=U2=U=24V=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{8R2};I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{R2}\)
Kết hợp I2=I1+2=>\(\dfrac{24}{R2}=\dfrac{24}{8R2}+2=>R2=10,5\Omega\)=>R1=8R2=84\(\Omega\)
Thay R2 rồi tính I1=\(\dfrac{2}{7}A;I2=\dfrac{16}{7}A\)
@nguyen thi vang
Tóm tắt:
R1 = 8R2
U = 24V
I2 = I1 + 2 (A)
______________
R1 = ?
R2 = ?
I1 = ?
I2 = ?
Giải:
Vì I1 khác I2 nên R1 // R2
=> U = U1 = U2 = 24V
Ta có:
R1 =8R2
=> R1 / R2 = 8
Hay (U1/I1) / (U2/I2) = 8
<=> (24/I1) / [24/(I1 + 2)] = 8
<=> I1 xấp xỉ 0,29 A
=> I2 = I1 + 2 = 0,29 + 2 =2,29 (A)
Đieen trờ R1 là:
R1 = U1/I1 = 24/0,29 xấp xỉ 82,8 (ôm)
Đieenj trở R2 là:
R2 = U2/I2 = 24/2,29 xấp xỉ 10,5 (ôm)
Vậy