Bài 1:
a: \(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
b: \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)
c: \(\left(x+5\right)\cdot\left(x-5\right)=x^2-25\)
Bài 1:
a: \(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
b: \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)
c: \(\left(x+5\right)\cdot\left(x-5\right)=x^2-25\)
Tìm số tự nhiên x, biết: 12+7x chia hết cho x; 9-2x chia hết cho x và x>1
Tìm giá trị tuyệt đốia) | x| = 5 b) | x| < 2 c) | x| = -1 d) | x| = |-5| e) | x + 3| = 0 f) | x -1| = 4 g) |x -5| = 10 h |x + 1| + 20 = 0
1. Thực hiện các phép tính sau:
a) 4.25 - 12.5 + 170 : 10;
b) (7 + 33 : 32).4 - 3;
c) 12 : {400 : [500 - (125 + 25.7)]};
d) 168 + {[2. (24 + 32) - 2560] : 72}.
Tìm ba số tự nhiên a,b,c thỏa mãn đẳng thức:a^2+b^2=c^2.
Chứng minh rằng:
a,Trong hai số a,b có ít nhất một số chia hết cho 2.
b,Trong hai số a,b có ít nhất một số chia hết cho 3.
c,Trong hai số a,b có ít nhất một số chia hết cho 4.
d,Trong hai số a,b có ít nhất một số chia hết cho 5
e,a.b.c chia hết cho 60
câu 1: số x (khác 0) lũy thừa bậc hai còn gọi là x bình phương là tích của ... thừa số x.
câu 2: số x (khác 0) lũy thừa bậc ba còn gọi là x lập phương là tích của ... thừa số x.
quan sát kĩ ta có mấy công thức về lũy thừa đúng trong 6 công thức sau :
với x bất kì còn m , n ∈ Z :
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)(1) \(x^m:x^n=x^{m-n}\)(2) (x\(^m\))\(^n\) = \(x^{m.n}\)(3)
\(\left(x.y\right)^n=x^ny^n\)(4) \(\left(\dfrac{x}{y}\right)^n=\dfrac{x^n}{y^n}\) (5) (với y ≠ 0)
\(x^n=x.x...x\) (6) (n thừa số x,x ≠ 0)
nối cột a với cột b sao cho đúng :