Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Băng Trần
20 tháng 10 2021 lúc 16:57

Ai giúp mik với

nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 17:03

\(R=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{10\left(10+6\right)}{10+10+6}=\dfrac{80}{13}\Omega\)

\(U=U1=U23=12V\)(R1//R23)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:\dfrac{80}{13}=1,95A\\I1=U1:R1=12:10=1,2A\\I2=I3=I23=I-I1=1,95-1,2=0,75A\left(R2ntR3\right)\end{matrix}\right.\)

Đoàn văn mạnh
20 tháng 10 2021 lúc 17:06

1.a,Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau:

I=\(\dfrac{U}{R}\)

trong đó I là cường độ dòng điện (A)

              U là hiệu điện thế (U)

               R là điện trở \(\left(\Omega\right)\)

b,Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn

2

Rtđ=(R2ntR3)//R1===> Rtđ=\(\dfrac{16.10}{16+10}=\dfrac{80}{13}\)

b I1=\(\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

I2=I3=\(\dfrac{12}{10+6}=0,75\left(A\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Võ Nguyễn Nhã Phương
Xem chi tiết
Collest Bacon
Xem chi tiết
Collest Bacon
Xem chi tiết
Trương Thảo Vy
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
do thi ha nhi
Xem chi tiết
Trần Đông
Xem chi tiết
Bin Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết