Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 7 2021 lúc 17:52

- TXĐ : D = R .

- Lấy \(T=\dfrac{5}{2}\pi\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\pm\dfrac{5}{2}\pi\in D\\f\left(x+T\right)=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}\sin\left(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{2}\pi\right)=\dfrac{1}{2}\sin\left(\dfrac{4}{5}x\right)\end{matrix}\right.\)

=> Hàm số là hàm tuần hoàn .

- Ta có : \(y=\sin\left(\dfrac{2}{5}x\right)\cos\left(\dfrac{2}{5}x\right)=\dfrac{1}{2}\sin\left(\dfrac{4}{5}x\right)\)

- Gọi T là chu kỳ của hàm số .

\(\Rightarrow\) T là số dương nhỏ nhất .

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sin\left(\dfrac{4}{5}\left(x+T\right)\right)=\dfrac{1}{2}\sin\left(\dfrac{4}{5}x\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{5}T\right)=\sin\left(\dfrac{4}{5}T\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}T=2\pi\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{5}{2}\pi\)

Vậy chu kỳ của hàm số là \(T=\dfrac{5}{2}\pi\) .

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 17:59

b.

Giả sử hàm số tuần hoàn với chu kỳ $T\neq 0$. Ta có:
\(\cos x+\cos (\sqrt{3}x)=\cos (x+T)+\cos (\sqrt{3}x+\sqrt{3}T)\)

$x=0$ thì $1+1=\cos T+\cos (\sqrt{3}T)$

$\Leftrightarrow 2=\cos T+\cos (\sqrt{3}T)$

Mà: $\cos T+\cos (\sqrt{3}T)\leq 1+1=2$ nên dấu "=" xảy ra khi $\cos T=\cos (\sqrt{3}T)=0$

$\Rightarrow T=k\pi$ và $\sqrt{3}T=n\pi$ với $k,n$ nguyên 

$\Rightarrow \frac{n}{k}=\sqrt{3}$

Mà $\frac{n}{k}\in Q$ mà $\sqrt{3}\not\in\mathbb{Q}$ nên vô lý

Do đó hàm số trên không tuần hoàn.

 

 


Các câu hỏi tương tự
Ken Tom Trần
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Minh Tài
Xem chi tiết
Yang Yang
Xem chi tiết
nanako
Xem chi tiết