câu 4.
từ ngày 1/2/2020 đến 31/3/2020 số ngày là:
29+31= 60 (ngày)
a) hàm số y theo x: y= 680 000 - 60x
b) tỉ lệ số tuổi Hằng và em : 15/12= 5/4
số tiền Hằng có sẵn: \(\dfrac{360000}{\left(5+4\right)}\) . 5 = 200 000 (đồng)
mỗi ngày Hằng tiết kiệm: y=680 000 - 60x
<=> 200 000 = 680 000-60x
<=> 680 000-200 000= 60x
<=>480 000=60x
=>x= 480 000/ 60 = 8 000 (đồng)
Vậy hàm số y theo x là y= 680 000-60x; mỗi ngày Hằng tiết kiệm 8 000 đồng thì từ 1/2/2020 đên 31/3/2020 Hằng mua được giày.
Câu 5.
Gọi x, y (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá học kì I (x,y ∈N*)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ I: x+y=500 (học sinh) (1)
Tổng số học sinh đạt loại giỏi và khá ở học kỳ II:
(100%x+4%x)+(100%y+2%y)= 513 <=> 1,04x+1,02y=513 (học sinh) (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
{x+y=5001,04x+1,02y=513{x+y=5001,04x+1,02y=513 <=>{x=150y=350{x=150y=350 (nhận)
=> số học sinh khá ở HKI là 350 học sinh, giỏi là 150 học sinh
Số học sinh giỏi ở HKII: 100%.150+4%.150= 156 (học sinh)
Số học sinh khá ở HKII: 100%.350+2%.350=357 (học sinh)
Số tiền để mua tập với giá thị trường (9500 đồng/ quyển) là:
156.15.9500 +357.10.9500= 56 145 000 (đồng)
Vì hóa đơn có trị giá là 56 145 000 đồng, trên 50 000 000 đồng nên được giảm 8%, như vậy nhà trường phải trả số tiền:
100%.56 145 000-8%.56 145 000= 51 653 400 (đồng)
Vậy nhà trường phải trả số tiền là 51 653 400 đồng để mua tập làm phần thưởng.
câu 6.
Bán kính mặt đáy của cái ly:
V= \(\dfrac{1}{3}\).h.3,14.(r12 +r22+r1r2)
<=> \(\dfrac{1}{3}\).15,6.3,14.[(9:2)2+r22+(9:2).r2] = 22.29,5 (cm3 hay ml)
=>r2\(\approx\)4 (cm) <bấm máy tính>
Đường kính mặt đáy cái ly: 2r2\(\approx\)4.2\(\approx\)8 (cm)
Vậy đường kính của cái ly là khoảng 8 cm.