Ôn tập chương 1

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) \(\dfrac{1}{4}\) + x = \(-\dfrac{1}{3}\)

x = \(\dfrac{1}{4}\) + \(-\dfrac{1}{3}\)

x = \(\dfrac{-1}{12}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{12}\)

b)\(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{5}{8}\)

x = \(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{8}\)

x = \(\dfrac{11}{56}\)

Vậy x = \(\dfrac{11}{56}\)

c) 0,472 − x = 1,634

x = 0,472 − 1,634

x = -1,162

Vậy x = -1,162

d) −2,12 − x = \(1\dfrac{3}{4}\)

x = −2,12 − \(1\dfrac{3}{4}\)

x = -3,87

Vậy x = -3,87

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) a = 0,25

=> nghịch đảo của a = 1: 0,25 = 4

Vậy nghịch đảo của a = 4

b) a = \(\dfrac{1}{7}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(\dfrac{1}{7}\) = 7

Vậy nghịch đảo của a = 7

c) a = \(-1\dfrac{1}{3}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(-1\dfrac{1}{3}\) = -0,75

Vậy nghịch đảo của a = -0,75

d) a = 0

Vì 1 không thể chia cho 0 nên a = 0 không có giá trị nghịch đảo.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Số nghịch đảo của số \(x\ne0\)\(\dfrac{1}{x}\) hay \(x^{-1}\). Vì \(x.x^{-1}=1\) nên \(x\)\(x^{-1}\) cùng dấu. Suy ra nếu \(x\) âm thì \(x^{-1}\) cũng âm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) x : ( -2,14) = (-3,12) :1,2

x : ( -2,14) = -2,6

x = -2,6 x ( -2,14)

x = 5,564

Vậy x = 5,564

b)\(2\dfrac{2}{3}\) : x = \(2\dfrac{1}{12}\) : ( -0,06)

\(2\dfrac{2}{3}\) : x = \(-\dfrac{625}{18}\)

x = \(2\dfrac{2}{3}\) : \(-\dfrac{625}{18}\)

x =

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) ( k # 0 )

\(\Rightarrow\) \(a=b.k\)

\(c=d.k\)

Ta có: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{b.k+b}{b}=\dfrac{b.\left(k+1\right)}{b}=k+1\) (1)

\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{d.k+d}{d}=\dfrac{d.\left(k+1\right)}{d}=k+1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

b,

, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) ( k # 0 )

\(\Rightarrow\) \(a=b.k\)

\(c=d.k\)

Ta có: \(\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{b.k}{b.k+b}=\dfrac{b.k}{b.\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\) (1)

\(\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{d.k}{d.k+d}=\dfrac{d.k}{d.\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

nửa chu vi là: 70:2 =35

gọi chiều dài và chiều rộng mảnh đất là x,y

ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) và x+y=35

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{35}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=5\Rightarrow x=5.3=15\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=5\Rightarrow y=5.4=20\)

diện tích mảnh đất là :

15.20= 300(\(m^2\))

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ví dụ:

\(\sqrt{3}+\left(-\sqrt{3}\right)=0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đúng

b) \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+4^3}=1+2+3+4\)

\(\sqrt{1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=1+2+3+4+5}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(E=\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-2\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)

\(E=\dfrac{\left(\dfrac{53}{4}-\dfrac{59}{27}-\dfrac{65}{6}\right).\dfrac{5751}{25}+\dfrac{187}{4}}{\dfrac{100}{21}:\left(-\dfrac{41}{21}\right)}\)

\(E=\dfrac{\dfrac{25}{108}.\dfrac{5751}{25}+\dfrac{187}{4}}{-\dfrac{100}{41}}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

G = 4